Phương pháp điều tra, thu thập thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 52 - 53)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin

3.2.2.1 Thông tin thứ cấp

Bảng 3.5. Thu thập Thông tin thứ cấp

Nô ̣i dung dữ liê ̣u Nguồn cung cấp, thu thâ ̣p Phương pháp thu thâ ̣p

Các thông tin về đă ̣c điểm đi ̣a bàn nghiên cứu

Bộ phận tổng hợp của huyện, Phòng thống kê, Phòng LĐTBXH, Phòng Dân số, Phòng Tài nguyên MT, sách, báo, Internet có liên quan

Tìm hiểu, tởng hợp từ các báo cáo

Cho ̣n lo ̣c thông tin Thông tin về nguồn nhân

lực của các hộ sản xuất kinh doanh nghề dệt

Phịng Thớng kê, Phòng Lao động TBXH, ban cơng an, Internet

Tìm hiểu, tổng hợp từ các báo cáo

Thu thâ ̣p thông tin Các cơng trình nghiên

cứu trước đây có liên quan

Thư viê ̣n, báo, Internet

Tı̀m hiểu

Tổng hợp, cho ̣n lo ̣c thông tin

Tài liê ̣u khác Văn bản, báo, Internet… Tı̀m hiểu, cho ̣n lo ̣c thông tin

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2018) Là các số liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu, báo cáo được ban hành liên quan đến nghề dệt, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và nghề dệt truyền thống của huyện Mỹ Đức và các xã điều tra..

Các loại dữ liê ̣u thứ cấp, nguồn cung cấp và phương pháp thu thập được thể hiê ̣n ở bảng sau.

3.2.2.2. Thông tin sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài được thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn. Bằng cách xây dựng bảng hỏi, trên cở sở đó phỏng vấn chủ hộ sản xuất, cán bộ chun mơn, thơng qua đó thu thâ ̣p được các dữ liê ̣u phản ánh thực trạng phát triển nghề dệt tại địa phương.

- Nô ̣i dung của bảng hỏi điều tra các hộ là các thông tin cơ bản sau: Họ tên, tuổi, giới tı́nh, trı̀nh đô ̣ văn hóa, trı̀nh đô ̣ chuyên môn kỹ thuâ ̣t, vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, trang thiết bị, cơ sở vật chất, nguyên liệu, doanh thu, thu nhập, có những thuận lợi, khó khăn và kiến nghị gì …

- Nơ ̣i dung của bảng hỏi phỏng vấn cán bộ quản lý cấp huyện và cấp xã chủ yếu là các thông tin: Họ tên, tuổi, giới tính, vị trí cơng tác, tình hình phát triển nghề dệt của các hộ thời gian qua, những đóng góp của nghề dệt như thế nào, có định hướng, giải pháp kiến nghị gì....

- Phương pháp thu thâ ̣p:

+ Phương pháp điều tra đánh giá có sự tham gia PRA: Là phương pháp quan sát, khảo sát tı̀nh hı̀nh thực tế ta ̣i địa bàn nghiên cứu, thu thâ ̣p các thông tin, số liê ̣u qua phỏng vấn cán bơ ̣, chính qùn đi ̣a phương.

+ Phương pháp điều tra cho ̣n mẫu các hô ̣ SXKD theo bảng hỏi + Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo:

Phương pháp chuyên gia: Thu thâ ̣p ý kiến của giáo viên, của cán bộ quản lý để có những hướng dẫn đúng đắn, đảm bảo tı́nh khách quan của đề tài.

Phương pháp chuyên khảo: Tham khảo ý kiến của các cơ quan đi ̣a phương, cán bộ quản lý cấp huyện để xác đi ̣nh hướng phát triển nghề dệt truyền thống của huyện, từ đó có các giải pháp phù hợp để phát triển nghề dệt truyền thống Phùng Xá trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 52 - 53)