Nguồn lực cho phát triển làng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 94 - 99)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.4.Nguồn lực cho phát triển làng nghề

4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá

4.3.4.Nguồn lực cho phát triển làng nghề

4.3.4.1. Nguồn lực về đất đai

Hiện nay diện tích đất của huyện Mỹ Đức tương đối rộng 22625.08 ha, đất nông nghiệp 14590.41 ha, đất phi nông nghiệp 6618.57 ha, đất chưa sử dụng 1416,1ha. Đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao tuy nhiên hiện nay trên địa bàn huyện Mỹ Đức nhiều cánh đồng ruộng bỏ không, nhiều đất trồng trọt chăn nuôi của các hộ dân lãng phí tuy nhiên để phát triển về nơng nghiệp thì chính sách dồn ơ đổi thửa và chuyển đổi mục đích sử dụng cho các hộ sẽ rất thuận lợi cho các hộ phát triển nhưng đối với nghề dệt là nghề thuộc ngành tiểu thủ công nghiệp liên quan đến nhà xưởng bến bãi nên khơng thể áp dụng chính sách chuyển đổi đất, nếu chuyển đổi đất các hộ xây dựng một cách bừa bãi, phát triển ồ ạt dẫn đến vẫn đề về ô nhiễm mơi trường sẽ càng trầm trọng hơn. Vì vậy rất cần một chính sách quy hoạch đồng bộ về đất đai thành các cụm công nghiệp, chuyển hẳn các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh manh mún ra khỏi khu dân cư. Hiện tại trên địa bàn huyện Mỹ Đức cũng đã được thành phố Hà Nội quy hoạch 02 cụm công nghiệp cho phát triển làng nghề Phùng Xá và cụm công nghiệp đa ngành nghề tuy đang trong quá trình kêu gọi nhà đầu tư nhưng đây cũng sẽ là một điểm lớn để cung cấp mặt bằng sản xuất cho phát triển nghề dệt truyền thống . Đặc biệt với vị trí địa lý thuận lợi, giao thông xuyên suốt, nối liền với các tỉnh lân cận, hệ thống điện - đường phát triển càng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất với quy mô lớn.

Tuy nhiên qua quá trình điều tra hiện nay các hộ dân tận dụng tối đa đất ở để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh nghề dệt vì vậy diện tích đất ở ngày càng thu hẹp, đây là vấn đề nan giải vì nó kéo theo rất nhiều hệ lụy như vấn đề ô nhiễm môi trường: rác thải, tiếng ồn, bụi bẩn; ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của các hộ dệt cũng như mơi trường xung quanh. Ngồi ra cịn rất nhiều hộ dân trong q trình kinh doanh đã tích lũy được vốn, hoặc một số hộ dân sẵn sàng đi vay thêm để đầu tư phát triển nhưng do đất ở được sử dụng có hạn mà đi th thì cũng khó khăn nên cũng hạn chế đến việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các hộ. Một chủ hộ cho biết:

Hộp 4.1. Chia sẻ của hộ về việc thiếu mặt bằng sản xuất.

b. Vốn

Vốn là yếu tố đóng vai trị quan trọng quyết định tới quy mô, phương hướng và tốc độ phát triển trong mọi q trình sản xuất kinh doanh. Có thể nói vốn là mối quan tâm hàng đầu của các chủ cơ sở. Có vốn thì các cơ sở sản xuất mới có thể mở rộng sản xuất, áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới, mua nguyên liệu đầu vào, mở rộng thị trường tiêu thụ thúc đẩy phát triển nghề. Trong sản xuất khăn dệt, giá nguyên liệu đầu vào cao, đòi hỏi phải đảm bảo nguồn vốn lưu động lớn mới có thể phát triển sản xuất kinh doanh, do đó nhu cầu vay vốn của chủ cơ sở sản xuất kinh doanh nghề dệt là rất cao.

Hiện nay việc vay vốn cũng đã có nhiều thay đổi như có các chính sách hỗ trợ vốn của Chính phủ, cơ chế mở của hệ thống các ngân hàng nên việc vay vốn của các hộ, các doanh nghiệp đã có nhiều thuận lợi hơn. Tuy nhiên hiện nay các hộ dân tiếp cận với các chính sách vay vốn vẫn còn hạn chế, mức lãi suất cho vay của ngân hàng, quỹ tín dụng vẫn cịn cao so với lãi suất xuất kinh doanh và khó khăn lớn nhất là tài sản thế chấp của các hộ không đủ để đáp ứng nhu cầu vay sản xuất kinh doanh, nhiều thủ tục vẫn cịn rườm rà nên đó là trở ngại rất lớn đối với các hộ dân muốn sản xuất kinh doanh nghề dệt truyền thống Phùng Xá.

Qua điều tra để một hộ dân phát triển nghề dệt trong phạm vi nhỏ cần lượng vốn từ 500 triệu đồng trong đó 400 triệu đồng mua 2 máy dệt kiếm, 100 triệu đồng đầu tư xây dựng nhà xưởng lắp đặt các hệ thống điện, nước và các dịch vụ khác mà với tài sản thế chấp của một hộ dân bình thường chỉ vay được ở Ngân hàng Nông nghiệp huyện, hay quỹ tín dụng nhân dân mức vay được vay khoảng 250 - 300 triệu đồng như vậy để làm nghề dệt bắt buộc các hộ dân phải đi vay thêm bên ngoài với mức lãi suất cao nên sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thu nhập của người dân. Đối với một doanh nghiệp để phát triển nghề dệt truyền thống Phùng Xá cần đầu tư một lượng vốn rất lớn để xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc và lượng vốn lưu động để mua sợi dệt, trả công nhân. Đối với một số công ty kiêm làm đại lý cho các hộ thì nhu cầu vốn lưu động của họ là rất cao. “ Nhà mình sử dụng ln nền sân để làm xưởng, chỉ mua thêm ít cột sắt và tơn về qy lại là có thể để đặt được 2 cái máy dệt, như thế cũng tiện trông coi nhưng nhà lúc nào cũng ồn ào và bụi bẩn lắm”

Qua điều tra các công ty này đứng ra làm đại lý cho các cơng ty Dệt lớn tại các tỉnh như Thái Bình, Nam Định, họ nhận sợi của các cơng ty đó về giao lại cho các hộ dệt trong huyện với một mức giá nhất định và ăn chênh lệch nhưng lượng vốn phải bỏ ra là rất lớn để trả tiền cơng dệt cho các hộ hàng tháng trong khi đó các cơng ty lớn ở tỉnh bạn lại hợp đồng 3 tháng thanh toán tiền một lần. Do vậy các doanh nghiệp này gặp rất nhiều khó khăn về vốn.

Theo sự đánh giá của các hộ, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nghề dệt truyền thống Phùng Xá thì vai trị của nguồn vốn là rất quan trọng. Việc sản xuất của làng nghề địi hỏi phải có vốn để nhập ngun liệu đầu vào, do các hộ không tự sản xuất được nguyên liệu, mặt khác việc mua các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất cũng địi hỏi những khoản chi phí rất cao, nhu cầu vốn để lưu động nhiều . Một chủ hộ cho biết:

Hộp 4.2. Vốn đóng vai trị quyết định trong sản xuất nghề dệt

Tóm lại, nhân tố vốn sản xuất được đa số các hộ nhận định có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sản xuất, cũng như sự phát triển sản xuất của các hộ làng nghề, đặc biệt là phát triển trên quy mô lớn.

c. Lao động và bí quyết truyền nghề

Lao động là yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với ngành nghề thủ cơng truyền thống thì lao động giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Theo báo cáo của UBND huyện Mỹ Đức hiện nay nguồn lực lao động của huyện tương đối lớn gần 100.000 lao động vì vậy rất thuận lợi cho việc phát triển nghề dệt. Tuy nhiên bên cạnh nguồn lực lao động dồi dào về số lượng thì nghề dệt cũng địi hỏi về chất lượng lao động, qua phân tích thực trạng thì hiện nay về chất lượng lao động phục vụ cho nghề dệt vẫn còn hạn chế, thiếu thợ lành nghề. Đối với ngành nghề sản xuất thủ công dệt may thì ngồi máy móc cũng cần đến trình độ tay nghề của người lao động. Trình độ, tay nghề của người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm. Giá trị sản phẩm hàng hóa được kết tinh từ sức lao động cho nên trình độ lao động càng “Làm nghề phải có vốn để mua sợi, mua máy dệt, mà cái gì cũng đắt. Vốn mà ít thì tốt nhất là đi dệt thuê, nếu mà cố làm thì những lúc ế hàng lại phải nghỉ vì khơng

mua được sợi để làm tiếp”

cao thì sẽ tạo ra sản phẩm có giá trị lớn. Bí quyết truyền nghề giữa các thế hệ thường đòi hỏi người học phải siêng năng, kiên trì, nhất là sự tỉ mỉ, khéo léo...

Các chủ hộ cho biết trong quá trình sản xuất nếu thiếu lao động trong một khâu thì cả hệ thống sẽ phải tạm dừng hoạt động. Vì vậy khi phát triển theo quy mơ lớn địi hỏi phải đáp ứng được đầy đủ nhu cầu về lao động.

Việc phát triển theo quy mô công nghiệp địi hỏi phải có thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, vì thế yếu tố thị trường tiêu thụ cũng được nhận định là có ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề. Vai trò của người thợ cả trong sản xuất quy định đến mẫu mã chất lượng của những sản phẩm tạo ra. Một người thợ có khả năng trở thành thợ cả địi hỏi phải có kinh nghiệm cả về tuổi đời và tuổi nghề, có khả năng phán đốn và đo lường nhằm tối thiểu hóa chi phí ngun vật liệu, trình độ chun mơn cao, tạo ra những sản phẩm tinh xảo trong thời gian ngắn, đồng thời cịn phải có khả năng qn xuyến và đốc thúc những thợ phụ còn lại nhằm đạt được hiệu suất lao động cao nhất. Bất cứ một hộ gia đình nhỏ hay một xưởng sản xuất lớn thì đều cần thiết phải có một thợ cả giỏi, đó có thể được xem là yếu tố thành bại trong khâu sản xuất gia cơng sản phẩm của cơ sở đó.

Việc làm tại làng nghề đang có những sức hút to lớn đối với các lao động làm nông nghiệp tại địa phương cũng như những xã lân cận. Trong thời gian qua chi hội phụ nữ đã tổ chức một số lớp học truyền nghề dệt, và các nghề phục vụ nghề dệt cho các phụ nữ trong xã nhằm phát triển nghề dệt trên địa bàn toàn xã. Như vậy một phần các lao động làm nông nghiệp đã bước đầu làm quen với các kĩ thuật của nghề dệt và các nghề phục vụ cho sản xuất nghề dệt, có thể đáp ững những nhu cầu cấp thiết trước mắt về lao động khi phát triển.

Bảng 4.16. Ý kiến của cán bộ quản lý và các cơ sở về nguồn lao động nghề dệt truyền thống

Tiêu chí đánh giá

Cán bộ quản

Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) SL kiến) Tỷ lệ (%)

Khơng khó khăn về lao động 2 33,33 44 74,58 1 20,00 Khó khăn về lao động 4 66,67 15 25,42 4 80,00

Tổng 6 100 59 100,00 5 100,00

Qua số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ ý kiến đánh giá khó khăn trong lao động ở hộ gia đình, cá nhân chiếm 25,42% (thực tế các hộ, gia đình cá nhân ít thuê người làm mà tự làm lấy), Doanh nghiệp chiếm 80,0%. Điều đó cho thấy, bên cạnh những thuận lợi đó thì việc khai thác nguồn lao động chất lượng cũng gặp những khó khăn nhất định. Hiện tại nguồn lao động của địa phương vẫn chưa có nhiều lao động có trình độ kĩ thuật cao (những lao động có khả năng sửa chữa và cải tiến các cơng cụ sản xuất), hiện tại địa phương chỉ có khoảng 18 lao động loại này, đang làm việc tự do hoặc trong các công ty, tổ hợp sản xuất.

Trong các ngành nghề truyền thống thì bí quyết truyền nghề là rất quan trọng, nghề Dệt truyền thống Phùng Xá gần như hoàn toàn do truyền nghề mà phát triển. Cứ đời này truyền cho đời kia con cháu đều học hỏi kinh nghiệm của cha mẹ là chính, nghề dệt cứ thế nhân rộng cho đến ngày nay. Tại cái nôi của làng nghề những hộ dệt lâu năm hiện nay kinh nghiệm rất cao trong mọi lĩnh vực như về quy trình sản xuất, thiết kế mẫu mã, bí quyết tẩy nhuộm, sửa chữa máy móc, chọn nguyên liệu đầu vào...những hộ dệt gia truyền trình độ chuyên môn vẫn hơn hẳn các hộ dệt tự đi học hỏi. Bí quyết truyền nghề khơng những bị giới hạn trong phạm vi gia đình mà ngày tại các xã cũng có sự hạn chế rõ rệt. Hiện nay tại xã Phùng xá trình độ chun mơn của các chủ hộ và thợ dệt tương đối cao và đồng đều, các xã lân cận sau này mới phát triển tuy có dày cơng học hỏi đến đâu trình độ chun mơn trong các lĩnh vực của nghề dệt vẫn cịn thua kém rất nhiều các hộ dệt tại làng nghề Phùng Xá. Những hộ dệt tai Phùng Xá do được truyền đạt những bí quyết kinh nghiệm lâu năm nên ngay từ khâu chọn sợi và dự báo tình hình cũng rất chuẩn xác. Qua điều tra, các hộ dệt được truyền nghề sẽ biết được dùng sợi dệt vào những tháng ẩm thấp trọng lượng khăn dệt ra sẽ nặng hơn nếu khăn xuất được đi ngay thì sẽ đảm bảo yêu cầu về trọng lượng của khách hàng, nhưng nếu với lô khăn thời gian xuất quá lâu vào những ngày thời tiết khô hanh trọng lượng khăn sẽ nhẹ, từ những bí quyết kinh nghiệm được truyền lại các hộ dệt tránh được rất nhiều những tổn thất về mặt kinh tế, ngồi ra cịn trong q trình thiết kế cũng như dệt khăn cũng có rất nhiều những bí quyết được truyền lại người thiết kế làm rất đơn giản nhưng với những người khơng được truyền truyền đạt lại bí quyết tự mày mị học hỏi sẽ tốn rất nhiều thời gian, thậm chí khăn bị hỏng bị lỗ rất nhiều, ảnh hưởng rất lớn đến uy tín với khách hàng và thu nhập. Một hộ dệt ở Xã Phù Lưu Tế cho biết:

Hộp 4.3 Bí quyết rất quan trọng trong phát triển nghề truyền thống

Tóm lại chất lượng lao động và bí quyết truyền nghề là nhân tố hết sức quan trọng trong phát triển nghề dệt truyền thống Phùng Xá, để nghề dệt phát triển đòi hỏi chất lượng lao động ngày càng phải được nâng cao và công tác truyền nghề cũng được tổ chức trong phạm vi rộng hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 94 - 99)