Kết quả phát triển nghề dệt truyền thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 77 - 87)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Thực trạng phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá huyện Mỹ Đức,

4.2.7 Kết quả phát triển nghề dệt truyền thống

4.2.7.1 Hiệu quả kinh tế

Theo điều tra thực tế cho thấy, các hộ gia đình, cá nhân nhận làm gia cơng cho các doanh nghiệp, không phải mua nguyên vật liệu, lo đầu ra của sản phẩm. Thu nhập chính là số tiền dệt thuê, may viền thuê, mắc sợi thuê do các loại máy móc của các hộ đầu tư sản xuất ra. Đối với các doanh nghiệp họ đầu tư mua máy móc về th nhân cơng tự sản xuất và số lượng khăn sản xuất ra họ sẽ tự hoàn thiện các bước tiếp theo để ra khăn thành phẩm đi bán, ngoài ra họ cịn đứng ra làm đại lý cho các cơng ty lớn ở tỉnh bạn với các hộ dân dệt thuê khăn gia công trong huyện để ăn chênh lệch. Nên thu nhập của doanh nghiệp là số tiền từ việc bán sản phẩm và làm đại lý cho các hộ.

Hộ gia đình, cá nhân gia công sản phẩm

Doanh nghiệp xử lý thành phẩm

Xuất khẩu Nhà phân phối

Người tiêu dùng Người tiêu

Bảng 4.9. Tổng thu nhập trong một năm của các hộ gia đình, cá nhân và các doanh nghiệp dệt truyền thống

ơ

Chỉ tiêu

Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp

Năm 2016 (tr.đồng) Năm 2017 (tr.đồng) Năm 2018 (tr.đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016-2018 (%) Năm 2016 (tr.đồng) Năm 2017 (tr.đồng) Năm 2018 (tr.đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016- 2018 (%)

Thu từ máy dệt cửi đầu 2808 3369 3893 17,75

Thu từ máy dệt cửu trơn 410 435 451 4,88 2027 2195 2258 5,54

Thu từ máy may viền 48 51 57 8,97 587 601 612 2,11

Thu từ máy mắc sợi 65 68 71 4,51 755 795 850 6,11

Thu từ làm đại lý 4680 6780 8520 34,93

Thu từ bán sản phẩm 18470 19590 20860 6,27

Tổng thu 523 554 579 5,22 23150 26370 29380 12,65

Nguồn: Số liệu điều tra (2016 - 2018)

Qua bảng ta thấy tổng thu của hộ gia đình năm 2016 là 523 triệu đồng/1 hộ/năm, năm 2018 là 579 triệu đồng/hộ/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 5,22%. Tổng thu của doanh nghiệp năm 2016 là 23.150 triệu đồng/cơ sở/năm, năm 2018 đạt 29.380 triệu đồng/cơ sở/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 12.65%.

Theo điều tra của chúng tơi, những chi phí khác như thuê nhân cơng, mua ngun vật liệu, chi phí lãi vay chiếm phần lớn chi phí sản xuất kinh doanh khăn dệt.

Tại các doanh nghiệp, chi phí mua nguyên liệu năm 2016 là 14.350 triệu đồng/cơ sở/năm, năm 2018 là 17.750 triệu đồng/cơ sở/năm, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 11,22%. Chi phí th nhân cơng (khoảng 10 nhân công) là 1.350 triệu đồng/năm.

Tại các hộ gia đình, cá nhân thường là tự bỏ công sức ra để làm việc, khơng th nhân cơng ngồi, cũng khơng mua nguyên vật liệu. Thực tế các hộ gia đình, cá nhân nhận nguyên vật liệu từ các doanh nghiệp về dệt gia công lại rồi lại gửi lại công ty. Doanh nghiệp trả tiền thuê cho các hộ gia đình cá nhân từ 13- 15.000 đồng/1kg khăn thơ.

Chi phí lãi vay cũng là một vấn đề cần phải quan tâm đến trong các hộ gia đình, cá nhân và các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khăn dệt. Kết quả điều tra cho thấy, mỗi năm lượng tiền để trả lãi vay từ các tổ chức ngân hàng, tín dụng cũng chiếm 1 phần lớn (năm 2018 hộ gia đình trả 55 triệu đồng/cơ sở/năm, doanh nghiệp trả 410 triệu đồng/cơ sở/năm).

Xét về cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế của Phùng Xá đã chuyển đổi rõ rệt: trước đây chủ yếu chuyên canh tác nông nghiệp, thu nhập thấp, làm chỉ đủ ăn khiến đời sống khó khăn thì hơm nay, kinh tế chuyển sang tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. Người dân chủ yếu sản xuất khăn bông và kinh doanh mặt hàng này. Lợi nhuận đem về lớn, thu nhập trung bình mỗi người trong một tháng từ 6 – 10 triệu đồng…

Trên địa bàn huyện, có một cụm cơng nghiệp với 3 nơi xưởng tẩy nhuộm, 1 xưởng dệt bao bì, 1 xưởng kéo sợi với các công ty, các xưởng sản xuất khăn mặt bơng với máy móc hiện đại, ngồi ra cịn có Cơng ty các hộ sản xuất ở khu dân cư, cùng với các vệ tinh ở các xã bạn như Phù Lưu Tế, Xuy Xá, Lê Thanh. Tổng giá trị thu nhập từ công nghiệp thương mại ước đạt bình quân hàng năm gần 300 tỷ đồng, thường xuyên hàng năm đều tăng vượt kế hoạch, thủ công nghiệp chiếm 67% trong cơ cấu phát triển kinh tế tồn xã góp phần tăng thu nhập bình quân đến nay đạt 80 triệu đồng/người/năm.

Bảng 4.10. Chi phí sản xuất trong năm của các hộ gia đình, cá nhân và các doanh nghiệp dệt truyền thống

Chỉ tiêu

Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp

Năm 2016 (tr.đồng) Năm 2017 (tr.đồng) Năm 2018 (tr.đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016- 2018 (%) Năm 2016 (tr.đồng) Năm 2017 (tr.đồng) Năm 2018 (tr.đồng) Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016- 2018 (%) Mua nguyên vật liệu 14350 15780 17750 11,22

Thuê nhân công 1280 1320 1450 6,43

Thuê đất, xưởng 140 150 160 6,90

Lãi vay 65 60 55 480 430 410

Chi phí điện nước 53 54,7 57,3 3,98 114 120 126 5,13

Hao mịn máy móc 143 149 158 5,11 1350 1520 1630 9,88

Chi phí khác 57 55 53 2400 2500 2600 4,08

Tổng chi 318 318,7 323,3 0,83 20114 21820 24126 9,52

Nguồn: Số liệu điều tra (2016 - 2018)

Kết quả sản xuất được thể hiện một cách khá rõ về tính chất cũng như quy mô sản xuất của hộ, cơ sở sản xuất. Nó đánh giá được mức độ hồn thành sản phẩm trong một tháng, một quý hay một năm của cơ sở sản xuất đó. Đối với hộ gia đình sản xuất thì quy mơ nhỏ, vốn đầu tư vào sản xuất ở mức độ vừa phải và chủ yếu đầu tư vào mua sắm máy móc và nhận dệt thuê trong khi đối với các xưởng sản xuất lớn thì mức đầu tư lớn hơn, nhân cơng lao động làm thuê nhiều, chi phí sản xuất cao, tập trung vào các sản phẩm chất lượng. Từ đó, lượng sản phẩm của các xưởng lớn cũng cao hơn, ngoài ra những cơ sở này cịn có những đầu mối tiêu thụ hàng ổn định, lượng hàng sản xuất ra không sợ bị ứ đọng trong kho. Một điều kiện khá thuận lợi cho các đối tượng sản xuất kinh doanh này là họ có uy tín trên thị trường, sản phẩm của họ đã được khách hàng tin dùng nên số lượng đơn đặt hàng có xu hướng gia tăng trong vài năm trở lại đây.

Để đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ sở sản xuất, trên cơ sở các số liệu điều tra tổng hợp lại dưới bảng 4.11 như sau:

Qua bảng số liệu tính tốn cho thấy giá trị của nghề dệt đem lại cho địa phương là rất lớn, tăng dần theo quy mơ của các cơ sở sản xuất. Bình qn giai đoạn 2016-2018 như sau:

- Đối với hộ gia đình cá nhân năm 2016 cho tổng giá trị sản xuất đạt 523 triệu đồng/cơ sở/năm, tổng chi phí là 318 triệu đồng/cơ sở/năm, đối với lợi nhuận (Pr – tổng doanh thu trừ tổng chi phí) đạt là 50,93 triệu đồng/lao động/năm. Năm 2018 tổng giá trị sản xuất đạt 579 triệu đồng/cơ sở/năm, tổng chi phí là 323,3 triệu đồng/cơ sở/năm, đối với lợi nhuận đạt 62,63 triệu đồng/lao động/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,89%. Nhìn chung, năm 2016, hộ gia đình cá nhân bỏ ra 1 đồng vốn thì thu về là 1,64 lần (GO/TC), đến năm 2018 tỷ lệ này là 1,79 lần.

- Đối với các doanh nghiệp trên địa bàn năm 2016 cho tổng giá trị sản xuất đạt 23.150 triệu đồng/cơ sở/năm, tổng chi phí là 20.114 triệu đồng/cơ sở/năm lợi nhuận đạt tương đối cao, lợi nhuận năm 2016 đạt 952 triệu đồng/lao động/năm. Năm 2018 cho tổng giá trị sản xuất đạt 29.380 triệu đồng/cơ sở/năm, tổng chi phí là 24.126 triệu đồng/cơ sở/năm, lợi nhuận đạt 1678 triệu đồng/lao động/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 32,76% (lợi nhuận tăng cao, do các doanh nghiệp đầu tư máy cửu đầu, cho ra lượng sản phẩm gấp khoảng 8-10 lần máy kiếm/1 ngày). Đối với doanh nghiệp năm 2016 doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng vốn thu về là 1,15 lần (GO/TC), đến năm 2018 tỷ lệ này là 1,22 lần.

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của các cơ sở dệt truyền thống Phùng Xá

Chỉ tiêu ĐVT

Hộ gia đình, cá nhân Doanh nghiệp

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016- 2018 (%) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016- 2018 (%) Tổng GTSX (GO) Tr.đ 523 554 579 5,22 23150 26370 29380 12,65 Tổng chi phí (TC) Tr.đ 318 318,7 323,3 0,83 20114 21820 24126 9,52 Lợi nhuận (Pr) Tr.đ 109 139,3 159,7 21,04 2856 4350 5034 32,76 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.đ 205 235,3 255,7 11,68 3036 4550 5254 31,55 GO/TC Lần 1,64 1,74 1,79 4,47 1,15 1,21 1,22 2,86 MI/TC Lần 0,64 0,74 0,79 11,10 0,15 0,21 0,22 20,12 Pr/TC Lần 0,34 0,44 0,49 20,05 0,14 0,20 0,21 21,22 MI/LĐ Tr.đ 95,79 100,56 100,27 2,31 1012,00 1516,67 1751,33 31,55 Pr/LĐ Tr.đ 50,93 59,53 62,63 10,89 952 1450 1678 32,76

Nguồn: Số liệu điều tra (2016-2018)

Đây mà một kết quả đáng phấn khởi bởi vì so với các ngành thủ công khác hay so với sản xuất nơng nghiệp thì giá trị nghề dệt khăn truyền thống cao hơn rất nhiều.

4.2.7.2 Hiệu quả xã hội

Qua điều tra các hộ gia đình, cá nhân thấy nghề dệt truyền thống Phùng Xá đã và đang thu hút và tạo việc làm thường xuyên cho 2-3 lao động. Đối với các doanh nghiệp tạo việc làm cho công nhân từ 10-20 người với mức thu nhập từ 5-8 triệu đồng/người/tháng. Việc phát triển nghề dệt truyền thống Phùng Xá không những giải quyết việc làm cho lao động địa phương và còn thu hút lao động ở nơi khác đến làm việc với số lượng lớn, giảm thiểu tệ nạn xã hội, và di dân ra thành thị, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ du lịch thương mại, mở rộng quy mơ sản xuất cơng nhiệp thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại háo địa phương.

Huyện Mỹ Đức đã quan tâm đến phát triển tiểu thu công nghiệp xây dựng các mơ hình phát triển bền vững; các làng nghề truyền thống và làng có nghề theo xu hướng phất triển sản phẩm cho xuất khẩu, coi đây là thế mạnh đặc thù của huyện. Hoạt động sản xuất ngành nghề truyền thống ở các làng nghề đặc biệt là nghề dệt truyền thống đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nơng thơn hun Mỹ Đức theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 55% vào năm 2016. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 7,4% năm 2016 và dưới 5,9% năm 2018 và giảm tỷ lệ lao động khơng có việc làm đến 2018 xuống khoảng 6,5% và tiếp tục kiểm soát ở mức an toàn cho phép là 4%.

Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu phân tích về xã hội

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tốc độ tăng trưởng bình quân 2016-

2018 (%)

1 Cơ sở tham gia sản xuất

nghề dệt truyền thống Cơ sở 2026 2214 2336 7,38 2 Lao động tham gia nghề dệt Lao động 6801 7228 8160 9,54 3 Thu nhập bình quân Triệu đồng/năm 65 72 80 10,94

4 Tỷ lệ hộ nghèo % 7,4 6,7 5,9

Qua bảng 4.12 cho thấy các cơ sở tham gia sản xuất nghề dệt truyền thống tăng qua các năm. Lao động tham gia nghề dệt năm 2018 là 8160 người, đạt mức thu nhập bình quân 80 triệu đồng/người/năm (cao hơn so với mức bình quân thu nhập chung nước ta đạt khoảng 59 triệu đồng/người/năm). Tốc độ tăng bình quân thu nhập đầu người đạt 10,94%.

Với sự phát triển nghề dệt truyền thống tại địa phương ngày càng lớn mạnh đồng nghĩa với việc người dân có được những thu nhập ổn định và tăng lên qua các năm. Trong các làng nghề làm nghề dệt truyền thống có làng nghề Phùng Xá đã được cơng nhận là làng nghề truyền thống. Tóm lại, làng nghề dệt truyền thống Phùng Xá có được nhiều sự thuận lợi hơn về thị trường nguyên liệu đầu vào, tiêu thụ cũng như có nhiều thợ lành nghề, tay nghề giỏi.

Bên cạnh những kết quả đó sau 3 năm thực hiện Cuộc vận động “Người Việt dùng hàng Việt Nam”, Huyện ủy Mỹ đức và các cấp ủy đảng thường xuyên quan tâm lãnh đạo chính quyền, Mặt trận tổ quốc, các đồn thể chính trị - xã hội tổ chức triển khai thực hiện cuộc vận động ở địa phương. Đóng góp một phần quan trọng cho thành công của nghề dệt Phùng Xá phải kể đến Hiệp hội làng nghề dệt truyền thống Phùng Xá. Hiệp hội đã làm tốt công tác tiếp cận các chương trình phối hợp với các Sở, ngành của Thành phố, Phòng thương mại Việt Nam VCCI là đầu mối tiếp nhận thơng tin, chương trình để giới thiệu quảng bá sản phẩm thông qua các kỳ hội chợ trong nước và Quốc tế do nhà nước, các công ty truyền thông, các hội tổ chức...

Ngồi ra, các doanh nghiệp, nhà sản xuất hàng hóa, nhà phân phối trong huyện cam kết và thực hiện trách nhiệm sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lượng tốt, giá cả phù hợp, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng; đưa hàng về bán lẻ ở vùng nông thôn xa trung tâm huyện. Phấn đấu xây dựng thương hiệu hàng hóa địa phương.

Thông qua sản phẩm thủ công tinh xảo, được chế tác khéo léo, mang phong cách văn hóa riêng, các sản phẩm xuất khẩu của làng nghề góp phần củng cố, tăng cường và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giới thiệu được nét đẹp văn hóa Việt Nam với văn hóa thế giới. Sản phẩm làng nghề truyền thống còn lan tỏa phát triển sang các vùng lân cận, phụ cận.

Bên cạnh đó, làng nghề là cả một mơi trường văn hóa - kinh tế - xã hội và cơng nghệ truyền thống lâu đời. Mơi trường văn hóa của làng nghề là khung cảnh

của làng quê với cây đa, bến nước, sân đình, các hoạt động phường hội, phong tục tập quán, nếp sống đậm nét dân gian và chứa đựng tính nhân văn sâu sắc. Làng nghề là nơi bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật và các kỹ thuật được truyền từ đời này sang đời khác. Trong quá trình phát triển, các làng nghề luôn gắn liền với sự phát triển của văn hóa dân tộc và từ lâu làng nghề đã làm phong phú thêm truyền thống của văn hóa Việt Nam.

Việc phát triển sản xuất các làng nghề huyện Mỹ Đức cịn góp phần quan trọng vào việc giữ gìn những sản phẩm có giá trị cao vừa mang ý nghĩa về kinh tế và vừa có ý nghĩa về bản sắc truyền thống của địa phương.

4.2.7.3. Môi trường

Nghề dệt truyền thống Phùng Xá phát triển là điều rất đáng mừng đối với địa phương nói chung và người dân lao động nói riêng, nó vừa tạo cơng việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống cho người dân địa phương. Song bên cạnh đó, nghề dệt phát triển cũng đem lại một số điều cần quan tâm, đó là vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương và các khu vực dân cư tập trung các hộ làm dệt đang ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe của chính người sản xuất và các gia đình xung quanh.

Theo ơng Vũ Văn Chùy, Phó chủ tịch UBND xã Phùng Xá cho biết: sự phát triển ồ ạt của các xưởng dệt đang gây ô nhiễm môi trường sống. UBND xã đã phối hợp với các doanh nghiệp, Hiệp hội làng nghề hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn nhằm giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường sống song tình trang trên vẫn chưa được khắc phục.

Qua điều tra nghề dệt truyền thống Phùng Xá tồn tại các loại ô nhiễm như:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 77 - 87)