Phương pháp phân tích thơng tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 53 - 54)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.4. Phương pháp phân tích thơng tin

- Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp này chủ yếu thông qua số

bı̀nh quân, số tuyê ̣t đối, số tương đối để mô tả sự biến động và xu hướng phát triển của mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng kinh tế xã hô ̣i. Từ đó rút ra những kết luâ ̣n cần thiết cho công tác nghiên cứu và ứng du ̣ng.

- Phương pháp so sánh: Trên cơ sở tổng hợp số liê ̣u thu thâ ̣p và số liê ̣u

điều tra để so sánh mức độ đầu tư vốn của các hộ qua các năm; so sánh số lượng lao động trên địa bàn huyện qua đào tạo và chưa qua đào tạo, so sánh tổng giá trị sản phẩm của huyện qua các năm, thu nhập của hộ qua các năm ….

- Phương pháp SWOT: Xác đi ̣nh các điểm ma ̣nh, điểm yếu và đồng thời tı̀m ra các cơ hô ̣i, thách thức mà chúng ta có thể có được hoă ̣c phải đối mă ̣t tại địa phương để từ đó hiểu được q trình phát triển nghề tại địa phương.

+ Điểm mạnh (Strengths): là tất cả những đặc điểm thế mạnh của bản thân cá nhân, nội bộ tổ chức. Đây là những thuận lợi để có thể phát huy, tăng hiệu quả công việc.

+ Điểm yếu (Weaknesses): là những yếu tố bên trong cá nhân, nội bộ tổ chức, gồm những thiếu sót, hạn chế, nó làm ảnh hưởng đến khả năng sản xuất cũng như các hoạt động của tổ chức, cá nhân đó.

+ Cơ hội (Opportunities): là những đặc điểm bên ngồi, hồn cảnh có lợi mà chúng ta có thể nắm bắt được nhằm tạo kết quả tốt hơn.

+ Thách thức (Threats): là những yếu tố bên ngồi cóa thể ảnh hưởng xấu trực tiếp đến công việc hoặc cản trở kế hoạch công việc.

Bảng 3.6. Ma trâ ̣n SWOT

Ma trâ ̣n SWOT Cơ hô ̣i (O) Nguy cơ (T)

Điểm mạnh (S) Phối hợp S/O

Tận dụng điểm ma ̣nh để nắm bắt cơ hô ̣i

Phối hợp S/T

Tâ ̣n du ̣ng điểm mạnh để ha ̣n chế nguy cơ

Điểm yếu (W) Phối hợp W/O

Giảm điểm yếu để nắm bắt cơ hô ̣i

Phối hợp W/T

Tối thiểu điểm yếu để ngăn chă ̣n nguy cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề dệt truyền thống phùng xá trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 53 - 54)