Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đẩy mạnh đào tạo nhân lực tại công ty TNHH thông tin kokuen tenko (Trang 30 - 32)

Việc xác định nhu cầu đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho nhân viên dưới 3 tháng được tiến hành 6 tháng 1 lần. Công ty thường sử dụng các căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo như: chiến lược kinh doanh của cơng ty, trình độ kỹ thuật cơng nghệ, trình độ chun mơn của nhân lực, kế hoạch nhân lực của công ty.

Đơn vị:%

Hình 3.2: Ý kiến của nhân lực về căn cứ xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại công ty

(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của sinh viên)

Ví dụ, để xác định nhu cầu đào tạo cho chương trình “Nâng cấp nhân viên kinh doanh”, bộ phận đào tạo tiến hành phân tích chiến lược kinh doanh, kế hoạch nhân lực của công ty trong giai đoạn tới, chi phí cho chương trình đào tạo và phân tích nhân lực dựa trên các tiêu chí về kiến thức, kĩ năng, thái độ. Vì vậy mặc dù đối tượng là nhân viên dưới 3 tháng nhưng những nhân viên đã qua đào tạo hoặc có kinh nghiệm làm việc trước đó sẽ không được đào tạo nữa.

Phương pháp xác định nhu cầu chủ yếu được sử dụng tại công ty là phương pháp trực tiếp. Bộ phận đào tạo sẽ dựa vào các căn cứ ở trên để tổng hợp lại nhu cầu đào tạo của toàn bộ nhân lực trong cơng ty. Từ đó, lập kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo cho từng nhóm nhu cầu đào tạo của nhân lực.

Việc xác định nhu cầu đào tạo của cơng ty cịn được tiến hành dựa trên ba hoạt động cơ bản là: phân tích doanh nghiệp, phân tích tác nghiệp và phân tích nhân lực.

(i) Phân tích doanh nghiệp: Dựa vào chiến lược kinh doanh trong tương lai của công ty, ban lãnh đạo sẽ xác định số lượng nhân lực và các khóa đào tạo cần tiến hành. Từ đó, cũng xác định hình thức, phương pháp, địa điểm đào tạo phù hợp với khóa học.

nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và các phẩm chất, kỹ năng mà nhân lực cần có để thực hiện tốt công việc hiện tại và tương lai.

(iii) Phân tích nhân lực: Qua thơng tin thu thập về kết quả làm việc của nhân lực, nhà quản trị cần phải xác định được những kiến thức kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp của họ so sánh với các tiêu chuẩn của họ đang hoặc sẽ đảm nhận. Từ đó, xác định nhu cầu đào tạo cho nhân lực.

Về mục đích đào tạo, đa số nhân lực mong muốn được đào tạo, kỹ năng nhằm hồn thành tốt cơng việc của mình. Cụ thể có 47,22% có mục đích là làm tốt cơng việc, 20,37% có mục đích tăng lương, 16,51% thăng tiến và 15,9% cịn lại có mục đích học hỏi thêm.

Hình 3.3: Ý kiến của nhân lực về mục đích được đào tạo tại cơng ty

(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của sinh viên)

Hình 3.4: Ý kiến của nhân lực về mong muốn đào tạo nâng cao trình độ tại cơng ty

(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của sinh viên)

Qua hình 3.4 ta thấy, nhu cầu nhân lực mong muốn được đào tạo để nâng cao trình độ là rất cao, trong đó 48,08% đánh giá là rất cần đào tạo, 31,22% đánh giá là rất

ý kiến. Điều này cho thấy các nhân lực này chưa hiểu được tầm quan trọng của việc đào tạo, dẫn đến việc các nhân lực này khi được cử tham gia đào tạo lại chống đối, không thực sự muốn tham gia. Công ty cũng chưa chú trọng khâu lấy ý kiến khảo sát nhu cầu đào tạo của nhân lực.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đẩy mạnh đào tạo nhân lực tại công ty TNHH thông tin kokuen tenko (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)