THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 34)

1. Sự tham gia của cỏc doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường bỏn

lẻ Việt Nam

Thị trường bỏn lẻ Việt Nam bao gồm nhiều phõn khỳc, mỗi phõn khỳc sẽ bị ảnh hưởng khỏc nhau bởi cạnh tranh khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài sau thời điểm 01/01/2009. Trong đú, cú thể dự bỏo phõn khỳc thị trường cao cấp như cỏc siờu thị, trung tõm thương mại sẽ phải chịu sự cạnh tranh lớn nhất.

1.1. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường bỏn lẻ Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Việt Nam hiện được đỏnh giỏ là một trong những thị trường bỏn lẻ tiềm năng và hấp dẫn nhất thế giới. Nếu như trước năm 2007, sự xõm nhập của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài vào thị trường Việt Nam mới chỉ ở mức thăm dũ thỡ kể từ sau thời điểm Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, sự khởi động của cỏc tập đồn đó khỏ rừ ràng. Đặc biệt từ ngày 01/01/2009 khi nước ta mở cửa hoàn toàn thị trường phõn phối cho cỏc doanh nghiệp

nước ngoài, thị trường bỏn lẻ Việt Nam được dự bỏo sẽ trở nờn thật sự sụi động.

Theo nhận định của nhiều chuyờn gia kinh tế, cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam chắc chắn sẽ vận dụng đa dạng cỏc phương thức kinh doanh khỏc nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần bỏn lẻ giàu tiềm năng này.

Cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nước ngũai gia nhập thị trường Việt Nam dưới hỡnh thức mua bỏn, sỏp nhập

Cú thể dự đoỏn, xu hướng chớnh của cỏc tập đoàn lớn khi vào Việt Nam sẽ là mua bỏn, sỏp nhập với cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước. Chỉ tớnh trong 2 năm 2007-2008 đó diễn ra 151 vụ mua bỏn, sỏp nhập với tổng số tiền lờn đến 2,05 tỷ USD. Cụ thể, tập đoàn Sojitz (Nhật Bản) mua lại 25% cổ phần của nhà phõn phối Hương Thủy, Lotte Confectionary (Hàn Quốc) mua lại 30% cổ phần của Bibica…

Cũn theo CBRE Việt Nam, mặt bằng bỏn lẻ tại Việt Nam đang thiếu trầm trọng và sẽ cũn kộo dài ớt nhất đến năm 2010. Vỡ vậy, để cú thể nhanh chúng thõm nhập thị trường, một số nhà bỏn lẻ đó chọn giải phỏp liờn doanh, mua hoặc thuờ lại mặt bằng của cỏc hệ thống siờu thị hiện hữu. Điển hỡnh là trường hợp của Dairy Farm hay GR Vietnam Holdings Limited (Hong Kong).

Cụng ty GR Vietnam Holdings Limited, thuộc tập đoàn Golden Resource Development International (Hong Kong) mới đõy bắt tay cựng với Cụng ty Lương thực TP.HCM (Foocosa) để phỏt triển chuỗi 500 cửa hàng tiện ớch trong nước. Theo đú, hai bờn sẽ lập một liờn doanh cú vốn điều lệ 11 triệu USD, trong đú Foocosa gúp 51%. Trước mắt, liờn doanh sẽ nõng cấp hơn 20 cửa hàng hiện hữu của Foocosa như là một bước đệm ban đầu.

Trường hợp Dairy Farm (Hong Kong), sau nhiều năm nỗ lực tỡm đường gia nhập vào thị trường phõn phối Việt Nam, ngày 06/10/2007, tập đoàn bỏn lẻ hàng đầu chõu Á này thụng qua cụng ty con của mỡnh là Giant South Asia Việt Nam, đó khai trương siờu thị Wellcome đầu tiờn tại TP.HCM sau khi thuờ lại toàn bộ chuỗi 6 siờu thị Citimart của Cụng ty Đụng Hưng. Wellcome là tờn gọi mới của khu vực bỏn hàng tự chọn nằm trong trung tõm thương mại Citi Plaza. Với mục tiờu cung cấp cho người tiờu dựng Việt Nam những sản phẩm trong nước với dịch vụ theo chuẩn quốc tế, siờu thị Wellcome giới thiệu hơn 10.000 mặt hàng, trong đú 90% hàng nội địa. Dự kiến, Dairy Farm sẽ chi tới 5 triệu USD cho cỏc hoạt động mở rộng thị trường tại Việt Nam trong thời gian tới.

Ngoài ra, thỏng 12.2008, chuỗi siờu thị điện tử điện mỏy Best Carings cũng sẽ khai trương siờu thị thứ 3 ở Việt Nam, đặt tại Q.7, TP.HCM. Best Carings được hỡnh thành từ hợp đồng nhượng quyền thương hiệu giữa Cụng ty tiếp thị Bến Thành (chủ sở hữu chuỗi siờu thị điện mỏy Carings) và Tập đoàn bỏn lẻ điện tử điện mỏy Best Denki, một trong năm nhà bỏn lẻ điện mỏy hàng đầu tại Nhật Bản. Như vậy, chỉ trong năm 2008, Best Carings đó phỏt triển lờn 3 siờu thị (trước đú là Best Carings Cần Thơ và Best Carings Hà Nội). Dự kiến trong vũng 3 năm tới, Best Carings sẽ phỏt triển tiếp 10 siờu thị trờn cả nước, và sau năm 2009 sẽ chớnh thức thực hiện liờn doanh với Best Denki với phần vốn phớa Nhật là 49% và phớa Việt Nam là 51%.

Cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nước ngũai gia nhập thị trường Việt Nam dưới hỡnh thức đầu tư mới

Bờn cạnh hỡnh thức liờn doanh hay mua lại, sỏp nhập, nhiều doanh nghiệp phõn phối nước ngoài khỏc lại muốn làm chủ hoàn toàn việc quản lý và kinh doanh của mỡnh ở Việt Nam. Bởi đõy được đỏnh giỏ là một thị trường tiềm

năng lõu dài khi mà loại hỡnh kinh doanh bỏn lẻ cũn quỏ sơ khai và doanh số bỏn hàng theo mụ hỡnh hiện đại chiếm chưa đến 20% so với cỏc chợ truyền thống. Cũng theo nhận định của CBRE Việt Nam, hiện cú ớt nhất 3 tập đoàn bỏn lẻ hàng đầu thế giới là Tesco (Anh), Wal-mart (Mỹ) và Carrefour (Phỏp) đó lờn kế hoạch lập văn phũng đại diện và khảo sỏt địa điểm để sẵn sàng tham gia vào thị trường. Ngoài ra, một số tập đoàn bỏn lẻ khỏc như Eleven (Nhật), GS Retail (Hàn Quốc) cũng đang tiến hành tỡm hiểu, xỳc tiến kinh doanh ở thị trường Việt Nam. Theo Bộ Cụng thương, GS Retail đó lờn kế hoạch trong 2 năm tới sẽ mở 10 trung tõm mua sắm tại Bỡnh Dương.

Tớnh tới thời điểm thỏng 3/2009, Lotte (Hàn Quốc) là tập đoàn quốc tế đầu tiờn chớnh thức gia nhập vào thị trường bỏn lẻ Việt Nam. Tập đoàn này hiện chiếm 20% thị phần Hàn Quốc, với doanh số hàng năm lờn tới 70 triệu USD. Đến nay, nhà bỏn lẻ này đó xõy dựng được hệ thống 90 siờu thị ở 4 quốc gia.

Tập đoàn Lotte nhận được giấy phộp đầu tư vào Việt Nam chỉ 3 ngày trước khi Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của WTO và đó chớnh thức cú mặt tại Việt Nam bằng việc liờn doanh với doanh nghiệp tư nhõn sản xuất thương mại Minh Võn để thành lập Cụng ty TNHH Trung tõm Lotte Shopping Việt Nam, theo tỷ lệ gúp vốn 80:20 nghiờng về phớa nhà đầu tư Hàn Quốc. Hai bờn lờn kế hoạch sẽ mở 30 trung tõm thương mại khắp cỏc thành phố lớn của Việt Nam trong vũng 10 năm tới với tổng số vốn đầu tư lờn đến 5 tỷ USD.

Ngày 18/12/2008, siờu thị đầu tiờn của tập đoàn Lotte tại Việt Nam mang thương hiệu Lotte Mart đó được khai trương tại quận 7, khu Nam Sài Gũn, TP.HCM. Đõy cũng là trung tõm thương mại đầu tiờn ở nước ngoài đầu tiờn Lotte trực tiếp tham gia đầu tư và điều hành. Cũn lại, hệ thống siờu thị

của Lotte ở Trung Quốc (8 cơ sở) hay Indonesia (19 cơ sở) đều được sang nhượng lại từ tập đoàn Macro.

Tổng Giỏm đốc Lotte Việt Nam Lee Sang Woo cho rằng, Lotte Mart Nam Sài Gũn với tổng vốn đầu tư 75 triệu USD là trung tõm thương mại lớn nhất Việt Nam. Siờu thị được xõy dựng trờn khuụn viờn diện tớch 3,1 ha gồm 3 tầng lầu với tổng diện tớch sàn xõy dựng là 33.389 m2. Trong đú, một nửa diện tớch là dựng để kinh doanh gồm 6.099 m2 mặt bằng cho thuờ và 9.772 m2

là khu vực siờu thị bỏn lẻ của Lotte Mart. Gần 10% hàng húa tại đõy được nhập khẩu từ Hàn Quốc, cũn lại chủ yếu là hàng nội địa. Lotte cũng đang hướng đến việc tự sản xuất hàng tại Việt Nam để xuất khẩu. Điểm khỏc biệt của Lotte Mart là trnug tõm thương mại phức hợp này cú cả dịch vụ mua sắm và giải trớ, bao gồm rạp chiếu phim hiện đại, khu bowling, khu vui chơi trẻ em, thẩm mỹ viện, dịch vụ du lịch, ngõn hàng cựng với khu vực shopping của 36 cụng ty.

1.2. Cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nước ngồi đó cú mặt ở Việt Nam từ trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO

Cựng với sự xuất hiện của cỏc nhõn tố mới trờn thị trường, cỏc tập đồn bỏn lẻ nước ngồi đó cú mặt tại Việt Nam từ trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO cũng đó vào cuộc, tăng tốc chạy đua để cạnh tranh và mở rộng thương hiệu của mỡnh. Cả Big C, Metro Cash & Carry hay Parkson đều cam kết sẽ tiếp tục mở thờm nhiều trung tõm và siờu thị ở cỏc thành phố lớn của Việt Nam.

Hệ thống Siờu thị Big C là một vớ dụ. Big C thuộc tập đoàn Bourbon là một trong những tập đoàn siờu thị hàng đầu thế giới. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngay đầu thỏng 5-2007, thủ tướng đó cho phộp Cụng ty TNHH và

Dịch vụ siờu thị Bourbon mở thờm trung tõm thương mại tại Đà Nẵng với tổng vốn đầu tư là 12 triệu USD. Đõy là Siờu thị thứ 7 của Bourbon tại Việt Nam. Với số vốn 30 triệu USD, sắp tới Bourbon sẽ tiếp tục triển khai mở 4-5 siờu thị trong chuỗi siờu thị Big C và khoảng 10 siờu thị cú diện tớch nhỏ hơn tại Hà Nội. Hệ thống Siờu thị Big C cũng cú chiến lược dành hơn 250 triệu USD để mở thờm cỏc trung tõm thương mại và cải tạo, nõng cấp cỏc siờu thị sẵn cú từ nay đến năm 2010. Dự kiến đến 2015, Bourbon sẽ xõy dựng 35 siờu thị, trung tõm thương mại tại Việt Nam. Mới đõy nhất, Big C Gũ Vấp Tọa lạc ngay tại ngó năm Gũ Vấp đó được đưa vào hoạt động dưới hỡnh thức nhượng quyền thương mại từ Big C.

Bờn cạnh Big C, Metro Cash & Carry cũng là một trong những tập đoàn phõn phối bỏn buụn và bỏn lẻ lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư lờn đến 120 triệu USD. Hiện đó cú 8 trung tõm bỏn buụn tại Việt Nam, Metro Cash & Carry đang ấp ủ mở thờm 4 trung tõm nữa tại Hà Nội, TP.HCM, Nha Trang và Đồng Nai. Ước tớnh chỉ trong một vài năm tới, tất cả cỏc trung tõm của Metro ở Việt Nam đều sẽ mang lại lợi nhuận. Ở cỏc siờu thị Metro Cash & Carry cung cấp phong phỳ hơn 7000 mặt hàng thực phẩm và hơn 8000 mặt hàng phi thực phẩm, trong đú cú khoảng 90% hàng húa được sản xuất trong nước. Đồng thời đõy cũng là một hệ thống phõn phối hàng húa triển vọng của Việt Nam ra thị trường thế giới.

Cú thể núi, cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài chắc chắn sẽ tiếp tục tận dụng tối đa cỏc lợi thế hàng húa đa dạng (hàng nội lẫn hàng ngoại), chiến lược bỏn lẻ với giỏ sỉ, dịch vụ hậu mói... để tiếp tục mở rộng kinh doanh tại Việt Nam, và sẽ tạo ra ỏp lực cạnh tranh khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa.

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)