Năm 2008, doanh số bỏn lẻ của Việt nam đó đạt con số hơn 45 tỷ USD và trở thành nước cú chỉ số bỏn lẻ đứng đầu trờn toàn thế giới. Tuy nhiờn, để cú thể duy trỡ và giữ vững ngụi vị thỡ ngoài cỏc yếu tố cơ bản như: thị trường, nguồn nhõn lực, chất lượng hàng húa, dịch vụ…, ngành bỏn lẻ Việt Nam cần phải cú thờm nhiều mặt bằng kinh doanh ở những vị trớ thuận lợi hơn nữa. Cú thể núi, vấn đề thiếu mặt bằng, giỏ thuờ cao và ngày một tăng, cỏc điểm bỏn lẻ chỉ tập trung ở cỏc đụ thị lớn... đang được xem là thỏch thức lớn của thị trường bỏn lẻ Việt Nam.
Hiện tại, sự phỏt triển về thị trường mặt bằng bỏn lẻ ở Việt Nam là khụng tương xứng với sự phỏt triển của thị trường bỏn lẻ. Theo một cụng bố mới nhất vào cuối năm 2008 của CB Richacrt Eliss Việt Nam (CBRE) - một trong những Cụng ty tư vấn và quản lý Bất động sản cú tiếng cho thấy: tại Hà Nội, nguồn cung diện tớch sàn cho cỏc nhà bỏn lẻ trong và ngoài nước thuờ hiện cú khoảng 100.000 m2. Con số tương ứng tại TP.HCM là 150.000 m2, thấp hơn nhiều so với nhu cầu. Đặc biệt, hầu hết cỏc dự ỏn mặt bằng bỏn lẻ hiện cú đều tập trung ở khu vực trung tõm với mật độ dõn số cao như Quận 1 ở TP.HCM; quận Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm ở Hà Nội.
Sự mất cõn đối cung - cầu khiến hiệu suất cho thuờ tại cỏc vị trớ đắc địa ở khu vực trung tõm cỏc thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM luụn ở mức cao. Cũng theo thống kờ của CBRE Việt Nam, hiệu suất cho thuờ trung bỡnh của cỏc trung tõm thương mại tại Hà Nội là 90%, TP.HCM là trờn 94% (riờng mặt bằng tại cỏc khu trung tõm luụn đạt 100% hiệu suất). Cú nhiều trung tõm thương mại đến nay vẫn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng nhưng cỏc nhà kinh doanh cũng đó đăng ký thuờ kớn chỗ.
Khụng chỉ thiếu khụng gian cho bỏn lẻ, ở nước ta hiện nay, hầu hết cỏc mặt bằng hiện hữu đều khụng đạt tiờu chuẩn quốc tế. Để đảm bảo chỗ đứng cho mỡnh, nhiều nhà kinh doanh bỏn lẻ quốc tế đó phải chọn giải phỏp khỏc là cải tạo lại cỏc cửa hàng mặt tiền trong khi chờ đợi những mặt bằng cú chất lượng tốt hơn.
Cũng do thiếu mặt bằng nờn giỏ cho thuờ mặt bằng kinh doanh bỏn lẻ trung bỡnh tại TP.HCM và Hà Nội bị đẩy lờn rất cao. Cụ thể, giỏ thuờ mặt bằng bỏn lẻ khu vực ngoài trung tõm trong năm 2008 là 40 USD/m2/thỏng, khu vực trung tõm 65 - 85 USD, đặc biệt ở những vị trớ đẹp tại khu trung tõm kinh doanh thương mại và tầng trệt cú giỏ thuờ lờn đến 250 USD.
Để giải quyết tỡnh trạng này, cả cỏc nhà bỏn lẻ và cỏc nhà đầu tư kinh doanh mặt bằng đều đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa cỏc dự ỏn xõy dựng đi vào hoạt động. Dự kiến từ nay đến cuối năm 2011, sẽ cú thờm 350.000m2 tại TP.HCM và 380.000 m2 tại Hà Nội bổ sung cho mặt bằng bỏn lẻ Việt Nam.
2.2. Nhõn lực bỏn lẻ cũn thiếu chuyờn nghiệp
Hiện cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam đang phải đối mặt với một thỏch thức khụng nhỏ là đội ngũ nhõn lực của ngành đang vừa thiếu về số lượng lại vừa yếu về trỡnh độ.
Nhiều doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam mới chỉ dừng ở quy mụ vừa và nhỏ, vốn và kinh nghiệm cũn hạn chế nờn chưa chỳ trọng tới việc đào tạo nhõn lực. Cụng tỏc dự bỏo doanh thu chưa tốt cũng dẫn đến việc khụng dự bỏo hết được nhu cầu về nhõn lực. Hiện tại, hệ thống siờu thị mới chiếm từ 12-15% thị phần bỏn lẻ, dự kiến năm 2020 sẽ tăng lờn 35-40%. Như vậy, ngành bỏn lẻ Việt Nam sẽ cần một số lượng đụng đảo nhõn lực, từ giỏm đốc, trưởng phú phũng đến nhõn viờn bỏn hàng, thu ngõn. Quản lý siờu thị và cửa hàng đang là một nghề cú nhu cầu lớn tại Việt Nam.
Một trong những điểm yếu của nhõn lực bỏn lẻ là sự thiếu chuyờn nghiệp trong làm việc thể hiện ở cả ba cấp độ sơ cấp, trung cấp và cao cấp. Việt Nam hiện mới chỉ cú khoảng 4-5% nhõn viờn bỏn lẻ được đào tạo bài bản, trong khi cú tới hơn 50% nhõn lực chưa qua đào tạo, tõm lý bỏn hàng cũn mang nặng tớnh ban phỏt, thiếu khả năng sử dụng ngoại ngữ, chậm thay đổi tư duy với mụi trường mới.
Ở bậc sơ cấp, điều dễ nhận thấy là đội ngũ bỏn hàng ớt cú tớnh ổn định. Lao động vẫn coi bỏn hàng là một cụng việc khụng lõu dài, nguyờn nhõn chớnh bởi mức lương chưa hấp dẫn. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ
Việt Nam lại gặp khú khăn trong việc tuyển, giữ nhõn viờn quản lý trung - cao cấp vỡ nguồn cung hạn hẹp, mức lương khụng thể cạnh tranh được với doanh nghiệp bỏn lẻ nước ngoài.
Cú thể núi, trong thời gian tới sự cạnh tranh về nhõn lực sẽ là cuộc chạy đua khụng khoan nhượng giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Bởi lẽ, khi cỏc tập đoàn bỏn lẻ lớn đầu tư vào một thị trường mới thỡ điều đầu tiờn họ nghĩ đến là làm sao để thu hỳt nguồn nhõn lực. Đường đi ngắn nhất là thu hỳt lao động từ cỏc đối thủ trực tiếp bằng chế độ lương thưởng và mụi trường làm việc chuyờn nghiệp. Theo dự bỏo, cỏc tập đoàn nước ngoài sẽ hỳt được nhiều nhõn lực chất lượng cao hơn do lợi thế về thu nhập. Hiện mức lương của vị trớ nhõn sự quản lý trung, cao cấp ở siờu thị của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài như Big C, Metro… thường cao hơn 35 - 40% so với trong nước. Trước tỡnh hỡnh ấy, nếu cỏc doanh nghiệp nội địa khụng cú chiến lược tốt, thỡ khú cú thể thu hỳt và giữ chõn lao động.
2.3. Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước hạn chế
Từ thực tế lịch sử nước ta đó trải qua một thời kỳ bao cấp dài, trong đú cỏc doanh nghiệp nội địa vốn đó rất quen với việc được nhà nước bảo hộ chặt chẽ, dẫn tới thực trạng hiện nay là hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú năng lực cạnh tranh rất hạn chế. Gia nhập WTO và mở cửa thị trường bỏn lẻ sẽ là một thỏch thức lớn đối với cỏc doanh nghiệp trong nước, nếu khụng kịp thời đổi mới phương thức hoạt động kinh doanh thỡ rất dễ rơi vào tỡnh trạng đỡnh trệ, thua lỗ, thậm chớ là phỏ sản.
Vỡ thế, năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp phõn phối bỏn lẻ Việt Nam đang là một bài toỏn khú của tiến trỡnh mở cửa thị trường. Trước sự cạnh tranh gay gắt của cỏc nhà bỏn lẻ nước ngũai, nếu cỏc doanh nghiệp nội
địa khụng trụ vững được thỡ nguy cơ cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngũai lũng đoạn thị trường trong nước là điều khú trỏnh khỏi. Ngược lại, nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú đủ sức mạnh để cạnh tranh, phõn chia thị trường với cỏc nhà bỏn lẻ nước ngũai thỡ lợi ớch của việc mở cửa thị trường, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào phõn phối bỏn lẻ là khụng nhỏ. Do đú, để cú tận dụng và phỏt huy tối đa lợi ớch của việc mở cửa thị trường, thu hỳt FDI vào lĩnh vực phõn phối bỏn lẻ, việc nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp trong nước là điều rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
2.4.Cỏc nhà sản xuất trong nước khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu và tiờu chuẩn cao của cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài
Khi cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ vào Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp phõn phối tiờu dựng, một điều họ khỏ quan tõm là nguồn cung hàng húa trong nước. Đa phần cỏc nhà phõn phối lớn đều mong muốn sản phẩm phải phự hợp với nhu cầu và xu hướng tiờu dựng của thị trường, cỏc yờu cầu về chất lượng, kỹ thuật phải đảm bảo, đồng thời phải giao hàng đỳng thời hạn, giỏ cả được trả theo đỳng thỏa thuận hai bờn đó cam kết. Song thực tế là hiện nay cỏc nhà sản xuất của chỳng ta đa phần cú quy mụ nhỏ, đụi khi khụng thể hoàn thành đơn hàng theo đỳng thời hạn hoặc chất lượng sản phẩm làm ra khụng đỳng theo yờu cầu, từ đú dẫn đến tỡnh trạng nhiều nhà sản xuất bị ộp giỏ, phụ thuộc hoàn toàn vào cỏc nhà phõn phối. Thậm chớ đó cú trường hợp nhà sản xuất phải đưa tiền cho nhõn viờn siờu thị để được cú mặt trong hệ thống của họ. Đặc biệt về hàng húa thời trang như may mặc, giày dộp, mặc dự chỳng ta đó cú thể xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn như Nhật Bản, Mỹ, EU, nhưng tại thị trường trong nước vẫn phải nhường chỗ cho cỏc thương hiệu nước ngũai, đặc biệt là trong cỏc trung tõm mua sắm sang trọng như Parkson, Zen Plaza... tỷ lệ hàng húa Việt Nam là rất ớt.
Hơn nữa, đối với cỏc nhà phõn phối lớn, họ cần một lượng hàng húa tập trung mà chỉ cú những doanh nghiệp sản xuất lớn mới cú thể cú khả năng đỏp ứng những điều kiện của họ. Cũn những nhà sản xuất nhỏ yếu về kinh nghiệm, tài chớnh, nguồn lực thỡ khú cú thể cạnh tranh để cú được một vị trớ tốt trờn những quầy kệ, siờu thị của hệ thống phõn phối hàng húa hiện đại này.