QUAN ĐIỂM, MỤC TIấU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 70)

kinh tế, cũng như chưa xỏc định được thế nào là điểm bỏn lẻ. Vỡ chưa cú sự xỏc định rừ ràng, cụ thể về tiờu chớ lẫn khỏi niệm nờn khụng chỉ cỏc doanh nghiệp gặp khú trong cỏc quyết định làm ăn mà cả bản thõn nhiều cơ quan, chớnh quyền cỏc địa phương cũng rất khú trong việc quản lý, hoạch định kế hoạch.

Theo cỏc chuyờn gia, xu hướng và cũng là thực tế đang diễn ra là ngày càng cú nhiều nhà phõn phối nước ngoài đầu tư vào thị trường bỏn lẻ Việt Nam thụng qua hỡnh thức mua một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước. Sự mua bỏn này khiến nhiều người khụng khỏi phõn võn về những khoảng trống phỏp lý. Vỡ rằng, hiện chưa cú quy định rừ cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài khi mua lại doanh nghiệp trong nước cú được xem như là trường hợp đầu tư mới vào Việt Nam, tức cú được mua nhiều hơn một doanh nghiệp với ý nghĩa là cơ sở bỏn lẻ thứ hai trở lờn hay khụng? Và doanh nghiệp cú vốn đầu tư giỏn tiếp nước ngoài cú chịu sự hạn chế (ENT và mặt hàng kinh doanh) như cam kết WTO? Việc “cú” hay “khụng” này sẽ liờn quan rất nhiều đến những quyết định đầu tư cũng như kế hoạch làm ăn của cỏc nhà bỏn lẻ trong nước.

II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIấU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠIVIỆT NAM VIỆT NAM

1. Quan điểm phỏt triển

Ngày 15/2/2007, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg phờ duyệt “Đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước đến

năm 2010 và định hướng đến năm 2020”

Đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước là một trong những đề ỏn được Bộ Thương mại (nay là Bộ Cụng thương) xõy dựng gấp rỳt trong gần 2 năm nhằm phỏt triển thị trường nội địa trong điều kiện hội nhập mới. Đõy là một

đề ỏn rất quan trọng và được kỳ vọng sẽ cú tỏc động sắp xếp, tổ chức và thỳc đẩy thị trường trong nước đủ sức cạnh tranh khi bước vào giai đoạn hội nhập hoàn toàn theo cam kết WTO.

Theo đú, thương mại nội địa sẽ được phỏt triển theo hướng “Xõy dựng

một nền thương mại trong nước phỏt triển vững mạnh và hiện đại, dựa trờn một cấu trỳc hợp lý cỏc hệ thống và cỏc kờnh phõn phối với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế và loại hỡnh tổ chức, vận hành trong mụi trường cạnh tranh cú sự quản lý và điều tiết vĩ mụ của Nhà nước. Coi trọng phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ, cỏc hộ kinh doanh; đồng thời, khuyến khớch và thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc doanh nghiệp lớn thụng qua quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung nhằm tạo dựng cỏc nhà phõn phối lớn thương hiệu Việt Nam. Thực hiện việc mở cửa thị trường phõn phối theo đỳng lộ trỡnh cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Xỏc lập sự liờn kết giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ trong việc tổ chức thị trường, tạo sức mạnh để hợp tỏc và cạnh tranh cú hiệu quả với cỏc tập đoàn nước ngoài khi Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ phõn phối. Trờn cơ sở đú, phỏt huy vai trũ và vị trớ của thương mại trong nước trong việc định hướng và thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, định hướng và đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng ngày càng phong phỳ, đa dạng của nhõn dõn, gúp phần phỏt triển xuất khẩu, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế.”

Cụ thể, quan điểm phỏt triển thương mại trong nước sẽ là:

- Phỏt triển thương mại trong nước phự hợp với cỏc quy luật khỏch quan của nền kinh tế thị trường, bảo đảm quyền tự chủ, tự do kinh doanh và cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể trong mụi trường phỏp lý ngày càng hoàn thiện và cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước.

- Phỏt triển thương mại trong nước gắn kết với phỏt triển đa dạng về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế của cỏc chủ thể, về loại hỡnh tổ chức và phương thức hoạt động. Quan tõm phỏt triển cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, cỏc hộ kinh doanh, đồng thời thỳc đẩy phỏt triển cỏc doanh nghiệp thương mại lớn theo mụ hỡnh tập đoàn, cú hệ thống phõn phối hiện đại, cú vai trũ nũng cốt, dẫn dắt thị trường để định hướng sản xuất và tiờu dựng.

- Phỏt triển thương mại hàng hoỏ gắn kết với đầu tư, sản xuất và thương mại dịch vụ theo lộ trỡnh cam kết quốc tế; đồng thời, chủ động đỏp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường và người tiờu dựng trong nước.

- Phỏt triển thương mại trong nước trờn cơ sở huy động tối đa mọi nguồn lực của xó hội; chỳ trọng khuyến khớch khả năng tớch tụ và tập trung nguồn lực của doanh nghiệp để đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng thương mại, mở rộng mạng lưới kinh doanh.

2. Mục tiờu phỏt triển

2.1. Cỏc chỉ tiờu tăng trưởng

Trờn cơ sở những quan điểm phỏt triển đú, “Đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” cũng đưa ra những chỉ tiờu tăng trưởng cụ thể cho toàn ngành thương mại núi chung và cho hệ thống phõn phối bỏn lẻ núi riờng.

- Đúng gúp của thương mại trong nước vào tổng sản phẩm trong nước (GDP) của cả nền kinh tế đến 2010 đạt trờn 200 nghỡn tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 14,5%), đến năm 2020 đạt gần 450 nghỡn tỷ đồng (chiếm tỷ trọng khoảng 15%);

- Tốc độ tăng bỡnh qũn hàng năm (đó loại trừ yếu tố giỏ) của tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng giai đoạn từ nay đến năm 2010 khoảng 11%/năm, trong cỏc giai đoạn tiếp theo trờn 10%/năm. Đến năm 2010, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ tiờu dựng đạt khoảng 800 nghỡn tỷ đồng và đến năm 2020 đạt khoảng 2.000 nghỡn tỷ đồng;

- Tỷ trọng mức bỏn lẻ hàng hoỏ theo thành phần kinh tế đến năm 2010: khu vực kinh tế trong nước (bao gồm khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước) chiếm khoảng 93%; khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 7%. Tỷ trọng này đến năm 2020 tương ứng là 80% và 20%;

- Tỷ trọng mức bỏn lẻ hàng hoỏ theo loại hỡnh thương mại hiện đại (trung tõm thương mại, siờu thị, mạng lưới cửa hàng tiện lợi...) đạt 20%, khoảng 160 nghỡn tỷ đồng vào năm 2010, đến năm 2020 đạt 40%, khoảng 800 nghỡn tỷ đồng.

2.2.Phương hướng phỏt triển

Trong Đề ỏn cũng chỉ rừ cỏc bước đi cần thiết để đạt được mục tiờu tăng trưởng trờn. Trước hết về thành phần tham gia vào thị trường bỏn lẻ, phải phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp với nhiều quy mụ khỏc nhau, tăng về số lượng, mới về phương thức hoạt động theo hướng hiện đại và chuyờn nghiệp, phự hợp với quy luật của lưu thụng hàng húa. Cụ thể, đổi mới mụ hỡnh tổ chức, cụng nghệ quản lý và phương thức kinh doanh theo hướng chuyờn nghiệp húa, hiện đại húa để từng bước xõy dựng cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thương mại chủ yếu như: cỏc tập đoàn, cụng ty mẹ-con, cỏc cụng ty thương mại bỏn buụn, bỏn lẻ hiện đại, cỏc cụng ty kinh doanh dịch vụ logistics, cỏc cụng ty (hoặc hợp tỏc xó) quản lý và kinh doanh chợ, cỏc cụng

ty cổ phần sản xuất, chế biến, tiờu thụ hàng nụng sản, thực phẩm, cỏc hợp tỏc xó thương mại và dịch vụ nụng thụn; và cỏc hộ kinh doanh thương mại.

Một phương hướng quan trọng được nờu rừ trong Đề ỏn đú là việc phải phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh kết cấu hạ tầng thương mại, kết hợp hài hũa giữa thương mại truyền thống với thương mại hiện đại, phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của thị trường trờn từng địa bàn. Đồng thời, phỏt triển cỏc mụ hỡnh tổ chức lưu thụng theo từng thị trường ngành hàng, phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ của sản xuất, xu hướng và phương thức thỏa món của tiờu dựng, đỏp ứng yờu cầu quản lý vĩ mụ của Nhà nước. Nhất là đối với cỏc ngành hàng thuộc diện quan trọng hoặc đặc thự: củng cố hệ thống phõn phối được hỡnh thành trờn cơ sở xỏc lập mối liờn kết dọc, cú quan hệ gắn kết chặt chẽ, ổn định và ràng buộc trỏch nhiệm trờn từng cụng đoạn của quỏ trỡnh lưu thụng từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến bỏn buụn và bỏn lẻ thụng qua quan hệ trực tuyến hoặc quan hệ đại lý mua bỏn; thiết lập hệ thống phõn phối trờn cơ sở xõy dựng và phỏt triển hệ thống tổng kho bỏn buụn, hệ thống trung tõm logistics; khuyến khớch cỏc doanh nghiệp kinh doanh cỏc nhúm, mặt hàng cú mối quan hệ với nhau trong tiờu dựng phỏt triển mối liờn kết ngang trong khõu phõn phối để giảm chi phớ đầu tư, chi phớ lưu thụng và giảm chi phớ của xó hội; Nhà nước can thiệp vào thị trường cỏc ngành hàng này chủ yếu bằng quy chế về tổ chức và kiểm soỏt hệ thống phõn phối, sử dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp.

Về phớa Nhà nước, Đề ỏn chỉ rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan chức năng cần hoàn thiện khung phỏp lý, tạo mụi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước và nước ngũai. Cỏc Bộ, ngành cần khẩn trương xõy dựng, trỡnh Chớnh phủ ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật; rà soỏt để bổ sung, hoàn chỉnh cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến hàng rào kỹ thuật (tiờu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, mụi trường...)

nhằm bảo vệ thị trường trong nước và lợi ớch người tiờu dựng. Để đỏp ứng nhu cầu nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cho ngành thương mại, Bộ Tài chớnh được giao nhiệm vụ bố trớ ngõn sỏch hàng năm bảo đảm việc nõng cấp cơ sở vật chất-kỹ thuật, xõy dựng đội ngũ giỏo viờn và nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng về lĩnh vực phõn phối cho hệ thống cỏc trường cao đẳng, trung cấp và dạy nghề trực thuộc Bộ Thương mại.

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)