Như vậy, mở cửa lĩnh vực phõn phối đồng nghĩa với việc cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước phải đối mặt với cỏc tập đoàn đa quốc gia cú sức mạnh về tài chớnh, thế mạnh về cụng nghệ quản lý, thương hiệu và kinh nghiệm. Nắm rừ lộ trỡnh mở cửa thị trường theo cỏc cam kết quốc tế, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó và đang tớch cực tớnh toỏn, lựa chọn những chiến lược, phương thức hoạt động phự hợp để cú thể tồn tại và cạnh tranh với cỏc đối thủ nước ngoài.
2.1.Chiến lược mở rộng mạng lưới bỏn lẻ hiện cú
Trước sự tấn cụng mạnh mẽ của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng hệ thống phõn phối bỏn lẻ được xem là bước đi đỳng đắn của cỏc doanh nghiệp nội địa nhằm củng cố và phỏt triển thương hiệu trờn thị trường.
Với tham vọng củng cố vị trớ nhà phõn phối số một tại Việt Nam, Saigon Co.op với thương hiệu Co.op Mart đó đề ra chiến lược phỏt triển toàn diện cả về chiều rộng và chiều sõu. Hiện nay, ngồi TP.HCM, hệ thống Co.op Mart đó cú mặt tại Vĩnh Long, Bỡnh Định, An Giang, Pleiku… và sẽ mở thờm nhiều cơ sở mới ở Đụng Nam Bộ, cỏc tỉnh miền Tõy, sau đú tiến dần ra miền Trung và khẳng định tờn tuổi tại Hà Nội, cỏc tỉnh miền Bắc; mục tiờu cụ thể đến năm 2010 sẽ cú 40 siờu thị trờn địa bàn cả nước và sẽ tăng lờn 100 siờu thị trờn toàn quốc đến năm 2015. Chỉ trong thỏng 12/2008 doanh nghiệp này đó khai trương thờm 4 siờu thị Co.op Mart tại TP.HCM, Bến Tre và Đắk Lắc. Để thu hỳt khỏch, chuỗi siờu thị này chấp nhận giảm lói. Saigon Co.op đó đưa ra mức lói khoảng 13-14%, chỉ bằng một nửa so với mức lói kinh doanh siờu thị ở cỏc nước chõu Âu là từ 20-25%. Theo thụng tin từ ban giỏm đốc, sau khi đó mở rộng tổng kho phõn phối lờn diện tớch 25.000m2, sắp tới Saigon Co.op sẽ
thành lập mới trung tõm phõn phối khu vực miền Tõy và kho thực phẩm tươi sống tại TP.HCM.
Trong khi đú, Cụng ty XNK Intimex cũng đề ra chiến lược phỏt triển 10 năm với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 30%/năm. Trong đú sẽ xõy dựng hệ thống siờu thị, trung tõm thương mại 3 cấp bao gồm: hệ thống cửa hàng tự chọn phục vụ cho từng khu vực dõn cư trong bỏn kớnh hẹp với nhu cầu mua sắm nhanh cỏc mặt hàng thiết yếu; hệ thống siờu thị bỏn lẻ phục vụ đụng đảo đối tượng người tiờu dựng với cỏc mặt hàng trung bỡnh thiết yếu trong cuộc sống thường nhật; hệ thống TTTM phục vụ cho cỏc đối tượng cú khả năng mua sắm hàng cao cấp, khỏch du lịch, gắn liền với cỏc dịch vụ giải trớ, làm đẹp… Ngoài ra, Intimex cũng sẽ xõy dựng một trung tõm dự trữ phõn phối lớn gồm hệ thống tổng kho và cỏc kho dự trữ được Intimex trực tiếp điều hành và quản lý.
Tập đồn Dệt may Việt Nam cũng đó đặt kế hoạch đến năm 2011 sẽ đầu tư phỏt triển hệ thống 100 điểm siờu thị thời trang mang tờn Vinatex mart trong cả nước, trở thành thương hiệu thời trang nội địa chuyờn nghiệp, chất lượng cao, cạnh tranh được với cỏc nhón hàng quốc tế. Tớnh tới thời điểm cuối năm 2008, Vinatex mart đó cú 55 cơ sở bỏn hàng tại 17 tỉnh thành trong cả nước, mức tăng trưởng doanh thu bỡnh quõn của cụng ty đạt 60%/năm. Vinatex mart khụng chỉ cú mặt ở cỏc tỉnh, thành phố lớn mà cũn được xõy dựng ở vựng sõu, vựng xa, mụi trường đặc thự. Đú là siờu thị Vinatex mini trong cỏc Trường Giỏo dục và Giải quyết việc làm của Lực lượng TNXP tại Đaknong, Bỡnh Phước, Siờu thị Vinatex mini tại Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long…
Là một trong những doanh nghiệp thương mại hàng đầu của cả nước, Hapro luụn chỳ trọng mở rộng thị trường nội địa. Sau 2 năm phỏt triển thương
hiệu Hapro Mart, hệ thống này đó cú 43 siờu thị, cửa hàng ở Hà Nội và cỏc tỉnh phớa Bắc (tớnh đến thỏng 3/2009). Đối với khu vực nội thành, khú kiếm cỏc diện tớch rộng làm siờu thị, Hapro tập trung phỏt triển mạng lưới cỏc cửa hàng quy mụ nhỏ. Tại cỏc khu vực xa trung tõm, Hapro cho hỡnh thành cỏc siờu thị lớn tại những điểm nỳt giao thương, nhưng trỏnh xa cỏc khu vực cú sự hiện diện của cỏc nhà phõn phối nước ngoài. Tại cỏc tỉnh lõn cận, Hapro hỡnh thành cỏc đại siờu thị ở những vị trớ đắc địa nhất. Ngoài ra, trong thời gian tới, Hapro sẽ xõy dựng 2 chợ đầu mối, hỡnh thành hệ thống logistic, tổng kho và kho hàng húa theo từng khu vực nhằm ổn định nguồn hàng, giỏ cả và chất lượng để đỏp ứng nhu cầu của thị trường.
2.2. Chiến lược kinh doanh theo chuỗi cửa hàng tiện ớch
Hiện nay tại nhiều thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM đang xuất hiện chuỗi cỏc cửa hàng tiện ớch với cỏc sản phẩm thực phẩm tươi sống, đụng lạnh được chế biến và bảo quản hợp vệ sinh. Đõy là một hỡnh thức kinh doanh mới của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước, nhằm giữ vững thị phần trước sự xõm nhập của cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài.
Đặc điểm nổi bật của cỏc cửa hàng tiện ớch là thường ở ngay mặt đường nờn người mua khụng phải mất thời gian gửi xe như khi vào chợ. Mặc dự giỏ cỏc mặt hàng cú thể cao hơn trong chợ, nhưng cửa hàng tiện ớch vẫn thu hỳt nhiều khỏch hàng vỡ thuận tiện, sản phẩm vệ sinh và dễ chế biến.
Điển hỡnh là trường hợp Liờn hiệp HTX Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) đó chọn chiến lược mở rộng mạng lưới cửa hàng tiện ớch đến từng khu dõn cư. Mở đầu cho chiến dịch này, ngày 27/12/2007 Saigon Co.op đó khai trương thương hiệu Co.op Food tại chung cư Phan Văn Trị, Quận 5, TP.HCM. Sau cửa hàng đầu tiờn này, Saigon Co.op sẽ phỏt triển chuỗi 20 cửa hàng trong năm 2009 và dự kiến khoảng 120 cửa hàng nữa đến năm 2012.
Quy mụ vốn cho mỗi cửa hàng dự kiến trong khoảng từ 2 đến 10 tỷ đồng. Co.op Food sẽ bỏn tất cả cỏc mặt hàng thực phẩm từ tươi sống, sơ chế, chế biến, nấu chớn, đụng lạnh… với ưu tiờn hàng đầu là vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như sự tiện lợi cho cỏc khỏch hàng.
Ngoài ra cú thể kể tới một vài thương hiệu của cỏc cụng ty lớn như chuỗi cửa hàng thực phẩm Fresh CP Mart (Cụng ty TNHH chăn nuụi CP), Sagrifood (Cụng ty chăn nuụi và chế biến thực phẩm Sài Gũn) ,Vissan (Cụng ty TNHH một thành viờn Việt Nam kỹ nghệ sỳc sản), Shop&Go (Shop&Go JSC), Speedy (Cụng ty Cổ phần Tiếp thị - Thương mại Mavisa)…Nhiều cụng ty đầu tư cú chọn lọc từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng để biến điểm bỏn lẻ của nhà phõn phối thành cửa hàng tiện ớch vừa bỏn vừa quảng bỏ thương hiệu và sản phẩm.
Hiện tại ở Việt Nam cú khoảng 2.000 cửa hàng tiện ớch ở khắp nơi, đặc biệt là ở cỏc thành phố lớn. Dự kiến tăng trưởng của chuỗi cửa hàng tiện lợi là 35% và sẽ đạt 8.700 tỷ đồng vào năm 2012. Như vậy, kinh doanh tiện lợi đang được cỏc nhà bỏn lẻ trong nước xem là mụ hỡnh lý tưởng hiện nay.
2.3. Chiến lược liờn kết
Cú thể núi, trước sự tấn cụng mạnh mẽ của cỏc nhà đầu tư nước ngồi, cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam đó cú nhiều biện phỏp, chiến lược khỏc nhau để cạnh tranh và tồn tại. Tuy nhiờn, việc cú làm chủ được hệ thống bỏn lẻ hay khụng lại phụ thuộc vào sự liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp. Liờn kết để tận dụng thế mạnh, tiềm lực tài chớnh của từng thành viờn, cựng nhau xõy dựng hệ thống phõn phối Việt Nam hiện đại và chuyờn nghiệp.
Ngày 14/5/2007, bốn doanh nghiệp phõn phối hàng đầu Việt Nam bao gồm Tổng cụng ty Thương mại Sài Gũn (Satra), Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội (Hapro), Liờn hiệp HTX Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op), Cụng
ty TNHH Phỳ Thỏi (Phu Thai Group) đó liờn kết thành lập Cụng ty cổ phần Đầu tư và Phỏt triển hệ thống phõn phối Việt Nam (VDA). VDA ra đời nhằm liờn kết cỏc nhà phõn phối lớn của Việt Nam, làm nũng cốt cho phõn phối nội địa và bổ trợ lẫn nhau trong cỏc giải phỏp tổng thể về kho vận, giữ vai trũ chủ đạo trong lưu thụng hàng húa và đủ sức cạnh tranh với cỏc tập đoàn phõn phối nước ngoài. Quan điểm của VDA là triển khai triệt để thế mạnh của cỏc cụng ty thành viờn sỏng lập và khụng chồng chộo lờn lĩnh vực của nhau.
VDA cú vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng trong giai đoạn I (2007-2008) để xõy dựng cơ sở hạ tầng thương mại và hệ thống tổng kho. Giai đoạn II (2008- 2011) đầu tư tiếp 3.000 – 6.000 tỷ đồng xõy dựng cỏc kho hàng, đại siờu thị, trung tõm phõn phối bỏn buụn, nhượng quyền kinh doanh, mua bỏn, sỏp nhập cỏc doanh nghiệp, mục tiờu trở thành tập đoàn phõn phối số 1 Việt Nam. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, VDA ra đời là cơ hội khụng chỉ giỳp ngành phõn phối Việt Nam phỏt triển, xõy dựng được hệ thống đại siờu thị riờng của người Việt Nam mà cỏc nhà sản xuất cũn cú thờm một kờnh tiờu thụ hàng húa hữu hiệu.
Chiến lược liờn kết được thể hiện rừ nhất qua sự ra đời của Hiệp hội cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam. Theo Quyết định số 1159/QĐ/BNV về việc thành lập hiệp hội cỏc nhà bỏn lẻ, ngày 16/10/2007 tại Hà Nội, Hiệp hội cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam (AVR) đó chớnh thức ra mắt với hơn 100 thành viờn. AVR hoạt động với mục đớch chớnh là tập hợp, đoàn kết, hợp tỏc, hỗ trợ và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của hội viờn để xõy dựng và phỏt triển lĩnh vực dịch vụ bỏn lẻ thành một hệ thống bỏn lẻ cú quy mụ lớn, tớnh chuyờn nghiệp cao và cú uy tớn trờn toàn quốc. Hoạt động của AVR cũng sẽ tập trung hỗ trợ nõng cao năng lực cho cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam, đồng thời phỏt huy vai trũ của mỡnh trong việc tham gia với cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong quỏ trỡnh hoạch định cơ
chế, chớnh sỏch cú liờn quan đến loại hỡnh kinh doanh bỏn lẻ nhằm tạo ra một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và lành mạnh trong thị trường bỏn lẻ.
Hiệp hội dự kiến sẽ thành lập cỏc chi hội ở cỏc địa phương trờn cả nước trong quý 2/2009, dự kiến chi hội đầu tiờn sẽ được thành lập ở TP.HCM. Cỏc chi hội được thành lập nhằm tạo ra liờn kết giữa cỏc nhà bỏn lẻ địa phương, giỳp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau.
Như vậy, sự ra đời của Cụng ty cổ phần Đầu tư và Phỏt triển hệ thống phõn phối Việt Nam (VDA) và Hiệp hội cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam (AVR) đó đỏp ứng kịp thời nhu cầu liờn kết giữa cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam, qua đú tạo nờn sức mạnh tập thể cho cỏc nhà bỏn lẻ trong nước để cú thể tự bảo vệ quyền lợi và lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh trong bối cảnh cỏc nhà bỏn lẻ lớn trờn thế giới giàu kinh nghiệm và tiềm lực tài chớnh bắt đầu gia nhập thị trường Việt Nam.