Xõy dựng mạng lưới quy hoạch tổng thể cho hệ thống phõn phối bỏn lẻ

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 80 - 83)

2 .Giải phỏp về phớa chớnh phủ

2.1. Xõy dựng mạng lưới quy hoạch tổng thể cho hệ thống phõn phối bỏn lẻ

bỏn lẻ trờn cả nước

Phỏt triển kờnh phõn phối hiện đại, củng cố và đổi mới kờnh phõn phối truyền thống

Mặc dự tiềm năng thị trường đó được khẳng định, nhưng thực trạng ngành bỏn lẻ Việt Nam đến thời điểm hiện tại lại cho thấy đang thiếu bàn tay quy hoạch tổng thể của nhà nước. Để hệ thống bỏn lẻ trong nước cú thể cạnh tranh tốt trước sự tấn cụng của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài, Nhà nước cần đẩy nhanh quy hoạch mạng lưới bỏn lẻ cho từng địa phương trong vũng 5-10 năm tới. Theo đú cần cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển hệ thống phõn phối hiện đại, đồng thời khụng ngừng củng cố và hiện đại húa mạng lưới phõn phối truyền thống.

Kờnh truyền thống hiện chiếm phần lớn mạng lưới phõn phối tại Việt Nam sẽ gặp khú khăn lớn khi cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài gia nhập thị trường. Mạng lưới phõn phối khổng lồ về số lượng với gần 350.000 cửa tiệm tạp húa và hơn 9000 chợ phõn bố trờn cả nước nhưng lại rất lạc hậu này đang mất dần ưu thế trước hệ thống phõn phối hiện đại, và khụng loại trừ phải đứng trước khả năng phỏ sản, nhất là tại cỏc đụ thị, khi mà ỏp lực cạnh tranh trờn thị trường bỏn lẻ ngày một tăng.

Giải phỏp đặt ra là Nhà nước cần cú chớnh sỏch phỏt triển nhanh hệ thống bỏn lẻ hiện đại tại cỏc khu vực thành thị; khuyến khớch cỏc doanh

nghiệp mở rộng hệ thống phõn phối và tiến hành liờn kết theo chuỗi; từng bước vận động cỏc tiệm, cửa hàng tạp húa, cửa hàng bỏn lẻ độc lập và truyền thống, cỏc hộ kinh doanh cỏ thể tham gia vào hệ thống chuỗi cửa hàng tiện ớch, cửa hàng chuyờn doanh. Đõy là biện phỏp hiện đại húa hệ thống bỏn lẻ truyền thống để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng. Từng bước chuyển cỏc chợ nhỏ, chợ dõn sinh thành cỏc siờu thị, cửa hàng tiện ớch, hạn chế xõy dựng mới cỏc chợ trong khu vực nội thành do quỹ đất đó ở tỡnh trạng eo hẹp. Đồng thời cũng cần cải tạo, nõng cấp hệ thống chợ tại cỏc vựng quờ bởi lẽ đõy vẫn sẽ là kờnh phõn phối hàng húa chủ yếu phục vụ người dõn nụng thụn.

Thực tế là hiện nay ở Việt Nam đang diễn ra tỡnh trạng thiếu thống nhất và liờn kết trong quy hoạch giữa cỏc bộ ngành, cỏc địa phương. Điều này đó gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp khi tiến hành triển khai kinh doanh. Để giải quyết vấn đề này, Bộ Cụng thương cần tiến hành lấy ý kiến của cỏc địa phương trong cả nước để xõy dựng một quy hoạch tổng thể hệ thống phõn phối bỏn buụn bỏn lẻ. Việc lấy và thống nhất cỏc ý kiến nhằm trỏnh tỡnh trạng Bộ làm một đằng, địa phương làm một nẻo; làm quy hoạch khụng sa đà vào quỏ nhiều chi tiết, mà sẽ căn cứ vào đặc điểm nổi bật của cỏc địa phương.

Xõy dựng thống nhất, cụ thể cỏc quy định, tiờu chớ về Kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT)

Bờn cạnh đú, một vấn đề cũng được rất nhiều doanh nghiệp quan tõm là trong thực thi cam kết WTO về mở cửa ngành phõn phối, Việt Nam được quyền ỏp dụng một nguyờn tắc bảo lưu hữu dụng là kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT). Cũng theo cam kết thỡ cỏc tiờu chớ ENT phải đảm bảo khỏch quan và thể hiện ba nội dung chớnh: số lượng cỏc nhà cung cấp dịch vụ đang hiện diện

trong khu vực quản lý, sự ổn định của thị trường và quy mụ địa lý. Sau đú, Bộ Cụng thương đó ban hành thờm hai tiờu chớ để xem xột cấp phộp cỏc cơ sở hoạt động bỏn buụn của nhà bỏn lẻ nước ngoài là: mật độ dõn cư trờn địa bàn và sự phự hợp của dự ỏn đầu tư với quy hoạch của địa phương. Cú thể núi, ENT chớnh là cỏi phao duy nhất để hạn chế sự gia nhập của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bỏn lẻ Việt Nam.

Song, cho tới nay, đó bước qua thời điểm mở cửa hoàn toàn thị trường phõn phối vào ngày 1/1/2009, nhưng Việt Nam vẫn chưa cú hướng dẫn cụ thể nào về ENT và cỏc tiờu chớ cụ thể của ENT, cũng như chưa xỏc định được thế nào là điểm bỏn lẻ. Chớnh vỡ chưa cú sự xỏc định rừ ràng cả về tiờu chớ lẫn khỏi niệm nờn khụng chỉ cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn trong cỏc quyết định kinh doanh mà ngay cả chớnh quyền cỏc địa phương cũng rất lỳng tỳng trong quản lý vĩ mụ.

Cỏc cơ quan chức năng cần sớm nghiờn cứu để xõy dựng những quy định, nguyờn tắc về đỏnh giỏ nhu cầu kinh tế thực tế khi xem xột cỏc đề nghị mở từ điểm bỏn lẻ thứ 2 trở đi của cỏc nhà đầu tư nước ngoài theo đỳng tinh thần và cam kết WTO để vừa đảm bảo sự cụng bằng giữa cỏc nhà đầu tư tham gia thị trường vừa hạn chế được ỏp lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp trong nước trờn những khu vực địa lý nhất định, đồng thời đảm bảm được lợi ớch chung của xó hội.

Cú thể đưa ra một giải phỏp được nhiều doanh nghiệp đồng tỡnh: cỏc nhà đầu tư nước ngoài được phộp mở điểm bỏn lẻ thứ hai tại TP.HCM, Hà Nội nếu tại đõy đang cú ớt hơn 30 cơ sở bỏn lẻ thương mại hiện đại, khoảng cỏch là 25km tớnh từ trung tõm thành phố; tương ứng ở đụ thị loại I, II, nếu cú ớt hơn 10 cơ sở và khoảng cỏch là 10 km; cũn tại cỏc đụ thị cũn lại, cỏc thị xó,

thị trấn là ớt hơn 5 cơ sở thương mại hiện đại đang hoạt động và khoảng cỏch là 3 km.

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)