.Chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nhõn viờn

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 79)

1 .Giải phỏp về phớa cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước

1.4 .Chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nhõn viờn

Trước sự tấn cụng của cỏc tập đoàn bỏn lẻ quốc tế hựng mạnh, cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam cần chỳ trọng tới nhiều biện phỏp cạnh tranh, trong đú việc phỏt triển nhõn lực là rất quan trọng

Như đó trỡnh bày ở trờn, khú khăn lớn nhất cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang gặp phải là trỡnh độ nhõn lực bỏn lẻ cũn hạn chế và thiếu chuyờn nghiệp, nhu cầu về cỏc vị trớ quản lý cao cấp như giỏm đốc siờu thị, trưởng phú phũng… là rất lớn.

Để khắc phục tỡnh trạng thiếu nhõn lực cho ngành bỏn lẻ, trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam, nhất là hiệp hội cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam, cần liờn kết với nhau, quan tõm hơn nữa tới đào tạo nhõn lực bờn cạnh đầu tư vốn, cụng nghệ. Trong quỏ trỡnh đào tạo, cần quan tõm đào tạo nhõn lực bỏn lẻ Việt Nam ở cả 3 cấp độ sơ cấp, trung cấp và cao cấp, trong đú ưu tiờn trước hết cho đội ngũ nhõn lực trung và cao cấp về tầm nhỡn chiến lược và về cỏc kỹ năng cần thiết cho hội nhập.

Cũn với những lao động giản đơn như kế toỏn, nhõn viờn bỏn hàng, đa phần trỡnh độ chưa cao và quan trọng nhất là chưa cú sự nhỡn nhận đỳng về cụng việc bỏn hàng, vẫn cũn giữ lối tư duy bỏn hàng xin - cho của thời bao cấp. Chớnh vỡ thế cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ cần chỳ trọng hơn nữa tới việc đào

tạo nhõn viờn, đầu tư kinh phớ cử họ đi học hoặc tổ chức cỏc lớp tập huấn ngay tại doanh nghiệp, đồng thời thuờ cỏc chuyờn gia nước ngoài để nõng cao kiến thức quản lý marketing và bỏn hàng cho nhõn viờn.

Bờn cạnh đú, nhằm trỏnh tỡnh trạng "chảy mỏu" nhõn lực bỏn lẻ ồ ạt từ cỏc doanh nghiệp trong nước sang cỏc tập đoàn nước ngoài trong thời gian tới, cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam cần tớnh tới chớnh sỏch thu hỳt và giữ chõn nhõn viờn bằng chế độ lương, thưởng tương xứng.

1.5.Tiến hành liờn minh, liờn kết tạo ra lực lượng đối trọng đủ sức cạnh tranh với cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài

Cú một bài học được rỳt ra từ thực tế của Trung Quốc khi gia nhập WTO là cứ một tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài lớn vào Trung Quốc thỡ sẽ cú ớt nhất 3 doanh nghiệp bỏn lẻ Trung Quốc bị phỏ sản. Lý do là cỏc tập đoàn bỏn lẻ quốc tế cú tiềm lực tài chớnh, đó nghiờn cứu thị trường kỹ, lại cú phương thức kinh doanh bài bản và xõy dựng thương hiệu chuyờn nghiệp nờn đó nhanh chúng tạo được lũng tin của người tiờu dựng. Đặc biệt, cỏc nhà bỏn lẻ lớn rất cú kinh nghiệm trong việc liờn kết tỡm kiếm nguồn hàng tại chỗ thụng qua việc hỗ trợ tài chớnh cho cỏc đối tỏc sản xuất, cung cấp hàng. Đõy chớnh là những vũ khớ lợi hại, khiến cỏc doanh nghiệp trong nước bị thua ngay trờn sõn nhà.

Một trong những điểm yếu nhất của hệ thống bỏn lẻ Việt Nam chớnh là thiếu liờn kết. Khi mở cửa thị trường với sự tham gia mạnh mẽ của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, nếu cỏc nhà phõn phối nhỏ lẻ trong nước vẫn mạnh ai nấy làm thỡ kịch bản như Trung Quốc hoàn toàn cú thể lặp lại tại Việt Nam. Sự liờn kết hoặc sỏp nhập là bước đi cần thiết để cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam tăng tiềm lực về tài chớnh, mạng lưới, nhõn lực và chủ động được nguồn hàng.

Nhưng vấn đề cần quan tõm là cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ sẽ liờn kết như thế nào để cú thể cạnh tranh với cỏc nhà bỏn lẻ lớn đó và sẽ vào Việt Nam?

Liờn kết giữa cỏc nhà bỏn lẻ nội địavới nhau, hỡnh thành nờn cỏc hiệp hội bỏn lẻ

Trước hết, bản thõn cỏc doanh nghiệp cần phải nhận thức liờn kết là yờu cầu tự thõn trong quỏ trỡnh phỏt triển nhằm hỗ trợ, tăng thờm sức mạnh để cựng nhau phỏt triển. Theo đú, cỏc doanh nghiệp cần liờn kết chặt chẽ thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc liờn doanh, sỏp nhập, hợp nhất sản xuất, mua hoặc nhượng quyền thương mại... Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũng cần gắn kết với nhau thụng qua hỡnh thức liờn kết mềm là tham gia cỏc hiệp hội, cõu lạc bộ nhằm kết nối giữa sản xuất với lưu thụng, giữa bỏn buụn với bỏn lẻ, giữa dịch vụ hậu cần, tài chớnh - ngõn hàng với thương mại. Quỏ trỡnh liờn kết này sẽ giỳp tăng hiệu quả quảng cỏo và marketing, cỏc doanh nghiệp cú thể học tập kinh nghiệm kinh doanh của nhau, từ đú cung cấp cho khỏch hàng nhiều sản phẩm và dịch vụ đa dạng hơn, mở rộng được khả năng khai thỏc thị trường.

Lợi thế của cỏc nhà phõn phối, bỏn lẻ trong nước là nếu liờn kết lại với nhau sẽ cú mạng lưới rộng khắp với sự am hiểu về từng khu vực thị trường. Thực tế từ đầu năm 2007, hệ thống cỏc doanh nghiệp Phỳ Thỏi, SaiGon Co.op, Satra và Hapro đó liờn kết để thành lập Cụng ty Phỏt triển hệ thống kho vận Việt Nam (VDA), để phỏt triển hệ thống kho vận của cỏc thành viờn nhằm khắc phục điểm yếu của hầu hết cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nước ta hiện nay là thiếu kho dự trữ hàng, thiếu hệ thống bảo quản hàng húa đạt tiờu chuẩn quốc tế. Đõy chỉ là liờn kết bước đầu trong hệ thống kho vận, và sau này sẽ cú những liờn kết trong nhiều khõu khỏc. Cựng với VDA, cỏc hiệp hội khỏc như Hiệp hội cỏc nhà bỏn lẻ Việt Nam (AVR), Hiệp hội siờu thị Hà Nội… cần tớch cực hoạt động hơn nữa để khụng chỉ giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong

nước về vốn, cụng nghệ và nhõn lực mà cũn nhằm tạo đối trọng trong cạnh tranh với cỏc nhà bỏn lẻ quốc tế lớn.

Liờn kết giữa cỏc nhà bỏn lẻ với cỏc nhà sản xuất

Tiếp đú cần cú sự liờn kết giữa cỏc nhà bỏn lẻ với cỏc nhà sản xuất. Thời gian qua, cỏc nhà bỏn lẻ và cỏc nhà sản xuất tuy đó cú nhiều nỗ lực tỡm đến với nhau nhưng nhỡn chung sự liờn kết vẫn cũn rất lỏng lẻo. Nhà sản xuất sẵn sàng phỏ hợp đồng, bội ước với doanh nghiệp bỏn lẻ khi xảy ra biến động của thị trường. Trong khi đú, hàng hoỏ của nhà sản xuất cú chất lượng và giỏ cả hợp lý cú khi lại khụng vào được cỏc siờu thị do cú hiện tượng tiờu cực, gõy khú dễ của nhõn viờn siờu thị.

Từ đú đặt ra yờu cầu cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ cần xõy dựng chiến lược liờn minh với cỏc nhà sản xuất, người nuụi trồng để cú giỏ sản phẩm tận gốc, đồng thời nõng cao chất lượng sản phẩm từ khõu tổ chức sản xuất đến khõu chế biến bảo quản. Liờn kết với cỏc nhà sản xuất cũng là nhằm đảm bảo ổn định đầu vào, giảm giỏ thành của sản phẩm bỏn ra. Trong kinh doanh bỏn lẻ, doanh nghiệp sẽ gặp phải rất nhiều vấn đề về nguồn cung cấp. Vỡ thế, cú được nguồn cung cấp ổn định và chất lượng sẽ tạo ra lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp trong quỏ trỡnh cạnh tranh với cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)