.Đối với cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 46)

1 .Tỏc động tớch cực

1.2 .Đối với cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa

Sự cạnh tranh từ phớa cỏc nhà phõn phối nước ngoài khụng chỉ giỳp thay đổi thúi quen, tõm lý tiờu dựng của người dõn mà cũn khiến cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước phải tự làm mới và hoàn thiện mỡnh theo hướng chuyờn nghiệp.

Trờn hết, khi mở cửa thị trường, khả năng tiếp cận với cụng nghệ mới, phương thức mới trong phõn phối và quản lý phõn phối của cỏc doanh nghiệp nội địa sẽ ngày một tăng. Cỏc tập đoàn phõn phối lớn của nước ngoài cú lợi thế hơn hẳn về kinh nghiệm kinh doanh cũng như trỡnh độ quản lý. Điều này được thể hiện rừ ở kết quả triển khai cỏc hoạt động kinh doanh hết sức chuyờn nghiệp của cỏc doanh nghiệp này ở Việt Nam trong thời gian qua. Đối với Diamond Plaza, yếu tố dẫn đến thành cụng của Diamond Plaza chớnh là sự chia sẻ lợi ớch giữa những người thuờ mặt bằng bỏn hàng và chủ cho thuờ. Khoảng 70% quầy hàng tại đõy chia một phần doanh thu cú được cho nhà quản lý Diamond Plaza. Đổi lại, họ sẽ được hưởng lợi từ những chương trỡnh khuyến mói, những sự kiện lụi kộo khỏch hàng, nghiờn cứu thị hiếu người tiờu dựng, thay đổi cỏch bài trớ cho hấp dẫn… từ nhà quản lý.

Cú lẽ chớnh vỡ lẽ đú mà doanh thu bỏn hàng của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nước ngoài hiện đang chiếm ưu thế trước cỏc doanh nghiệp nội địa. Trung bỡnh doanh thu của cỏc siờu thị trong nước lớn nhất cũng chỉ đạt khoảng 200 tỉ đồng/năm; trong khi doanh thu của cỏc siờu thị nước ngoài thường cao gấp 2-3 lần mức này. Bởi vậy, nếu xỏc định việc mở cửa thị trường bỏn lẻ Việt Nam là cơ hội cọ xỏt, học hỏi kinh nghiệm thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ thu được rất nhiều kinh nghiệm và bài học quý bỏu từ quỏ trỡnh mở cửa và hội nhập.

Một thuận lợi nữa cho cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam là khi cỏc sản phẩm, dịch vụ được đưa lờn bàn cõn một cỏch bỡnh đẳng sẽ là dịp cho cỏc doanh nghiệp xem lại chớnh mỡnh để thay đổi và phỏt triển vươn lờn. Hệ thống Co.op Mart đó đề ra chiến lược phỏt triển nhanh cả về chiều rộng và chiều sõu với mục tiờu cụ thể là đến năm 2010 sẽ cú 50 siờu thị trờn địa bàn cả nước, mở rộng và đầu tư trang thiết bị hiện đại cho trung tõm phõn phối để đủ sức dự trữ hàng húa lớn ch kờnh phõn phối trong hệ thống, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào cụng tỏc quản lý. Tổng cụng ty thương mại Sài Gũn cũng đề ra chương trỡnh phỏt triển hệ thống phõn phối của mỡnh bằng cỏch nõng cấp cỏc cơ sở hiện cú như: đầu tư 50 tỷ đồng cải tạo Thương xỏ Tax, xõy dựng mới cỏc siờu thị, trung tõm thương mại và chợ đầu mối lớn. Cỏc doanh nghiệp khỏc cũng đang cú kế hoạch mang tầm chiến lược về thiết lập, đổi mới và phỏt triển mạnh hệ thống phõn phối hiện đại. Áp lực từ phớa cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngồi ở gúc độ nào đú đó tạo nờn động lực cho cỏc doanh nghiệp trong nước.

Cú thể thấy, cơ hội dành cho cỏc doanh nghiệp nội địa đang rất rộng mở. Tất nhiờn cơ hội sẽ chỉ dành cho cỏc doanh nghiệp biết chủ động tỡm kiếm thụng tin và mụi trường phỏp luật, tiếp thu cỏc kiến thức mới về quản lý hàng húa, quản lý nhõn sự, ỏp dụng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại, tiện lợi.

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)