.Tỏc động tiờu cực

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 54)

Khi mở cửa thị trường, bờn cạnh những cơ hội và động lực để phỏt triển, sẽ phỏt sinh khụng ớt những tỏc động tiờu cực khụng chỉ tới nền kinh tế mà cũn tới tồn xó hội, đặc biệt là với lĩnh vực phõn phối bỏn lẻ, một lĩnh vực khỏ nhạy cảm và cú ảnh hưởng dõy chuyền đến nhiều bộ phận dõn cư trong xó hội.

2.1. Đe dọa sự tồn tại của kờnh phõn phối bỏn lẻ truyền thống

Trước sự gia nhập vào thị trường của cỏc tập đoàn bỏn lẻ quốc tế hựng mạnh, đó cú khụng ớt dự bỏo về một bức tranh khụng mấy lạc quan cho sự phỏt triển của ngành bỏn lẻ trong nước, đặc biệt là phương thức bỏn lẻ truyền thống như cỏc chợ, đại lý, cửa hàng nhỏ lẻ. Vấn đề đặt ra là liệu người tiờu dựng Việt Nam cú dễ dàng bỏ quờn những ngụi chợ truyền thống để đến với những phương thức mua sắm hiện đại?

Thực tế là hiện nay, khi cần mua sắm, nhiều người dõn chọn đi siờu thị hơn là đến chợ. Sự xuất hiện của cỏc hệ thống siờu thị, trung tõm thương mại lớn đó khiến cỏc chợ truyền thống bị chia sẻ một lượng khỏch đỏng kể, phần lớn là những người cú thu nhập trung bỡnh – khỏ. Nguyờn nhõn chớnh là chợ khụng thể cạnh tranh nổi với cỏc trung tõm thương mại, siờu thị với rất nhiều cỏc chương trỡnh giảm giỏ, khuyến mại. Mặc dự biết lượng khỏch giảm nhưng cỏc tiểu thương vẫn khụng đủ tiềm lực để đưa ra những chương trỡnh khuyến mại giống như cỏc siờu thị để kộo người tiờu dựng đến mua hàng, bởi lẽ chớnh sỏch phõn phối của cỏc nhà cung cấp cho cỏc cửa hàng, đại lý nhỏ lẻ với cỏc siờu thị là khỏc nhau.

Như vậy, khi mở cửa thị trường bỏn lẻ, người bị ảnh hưởng nhiều nhất chớnh là cỏc tiểu thương kinh doanh tại cỏc chợ, cỏc cửa hàng bỏn lẻ. Trờn thực tế, đó cú khụng ớt tiểu thương, do kinh doanh khụng lời lói nờn đó sang sạp, chuyển nghề. Để tồn tại, cỏc tiểu thương phải giữ khỏch hàng bằng nhiều cỏch, mà trước hết cần phải thay đổi tư duy buụn bỏn nhỏ. Cỏc chợ cũng nờn dần học tập kinh nghiệm của siờu thị như hàng húa phải niờm yết giỏ rừ ràng, sắp xếp bắt mắt, chất lượng đảm bảo, giỏ cả hợp lý, thỏi độ phục vụ nhiệt tỡnh, chu đỏo, xõy dựng văn minh thương mại để người mua cảm nhận được rằng

chợ xứng đỏng là địa chỉ mua sắm tin cậy, là nơi phục vụ lõu dài và thõn thiện vỡ lợi ớch của người tiờu dựng.

Tiếp đú đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp là người tiờu dựng, đặc biệt là những người tiờu dựng cú thu nhập thấp và trung bỡnh, bởi lẽ nếu siờu thị là điểm dừng chõn quen thuộc của giới trung lưu và giới trẻ thỡ chợ lại là nơi mua sắm thường ngày đối với đại đa số dõn lao động Việt Nam cú thu nhập khiờm tốn.

2.2. Giành thị phần của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa

Trước một thị trường đầy tiềm năng đang cú nguy cơ bị doanh nghiệp nước ngồi lấn sõn, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng đó cú những kế hoạch và dự định cho riờng mỡnh. Tuy nhiờn, nếu làm phộp tớnh so sỏnh thỡ trong cuộc chạy đua dành thị phần phõn phối bỏn lẻ, dự cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú xuất phỏt trước, cũng khụng phải là đối thủ của cỏc tập đoàn nước ngoài. Bởi lẽ ngoài việc đầu tư xõy dựng thờm nhiều trung tõm phõn phối mới, cỏc tập đoàn này với tiềm lực tài chớnh hựng hậu sẵn sàng bỏ ra hàng chục triệu USD để mua lại cỏc doanh nghiệp phõn phối Việt Nam hoặc đầu tư liờn doanh liờn kết. Vớ dụ như tập đoàn Dairy Farm (Hong Kong), mua lại chuỗi siờu thị của cỏc doanh nghiệp trong nước như Citimart của Cụng ty Đụng Hưng để đầu tư phỏt triển thành thương hiệu mới Wellcome đang là mục tiờu dài hạn của tập đoàn này.

Từ ba điểm yếu lớn nhất của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam là tài chớnh, hậu cần và tớnh chuyờn nghiệp, cú thể thấy trong một tương lai khụng xa, việc cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ Việt Nam bị chi phối và mất dần thị phần vào tay cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài là điều khú trỏnh khỏi. Xột từ bài học kinh nghiệm của cỏc quốc gia đi trước và thực tiễn thị trường tại Việt Nam, cú thể khẳng định nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng sớm tập trung xõy dựng

kờnh phõn phối đủ mạnh thỡ thị trường Việt Nam sẽ chuyển sang kờnh phõn phối hiện đại với thị phần ỏp đảo thuộc về cỏc tập đoàn đa quốc gia.

2.3.Gõy sức ộp cho cỏc nhà sản xuất

Sự phỏt triển của thị trường bỏn lẻ được coi là tất yếu trong nền kinh tế thị trường, thậm chớ nú cũn là một trong những thước đo phỏt triển của nền kinh tế. Tuy nhiờn, với việc Việt Nam mở cửa thị trường bỏn lẻ thỡ cỏc nhà sản xuất (bao gồm cả những hộ nụng dõn) sẽ phải chịu ỏp lực rất lớn.

Trước hết, khi nhà phõn phối nước ngoài vào Việt Nam, họ kộo theo hàng trăm nghỡn loại hàng húa từ cỏc nhà sản xuất quốc tế, vỡ vậy chỳng ta khụng chỉ mất thị phần ở hệ thống bỏn lẻ mà ngay cả cỏc nhà sản xuất nội địa cũng sẽ gặp nhiều khú khăn. Cỏc sản phẩm nước ngoài với ưu thế về mẫu mó, chủng loại, nhón hiệu và chất lượng sẽ cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của nhà sản xuất trong nước. Người tiờu dựng ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là người tiờu dựng ở cỏc đụ thị đang ngày càng quan tõm đến hàng húa cú thương hiệu nổi tiếng, cú xuất xứ rừ ràng, cú chất lượng đảm bảo. Do đú việc hàng húa nước ngoài ngày càng hấp dẫn được nhiều khỏch hàng hơn so với hàng húa được sản xuất trong nước là điều khú trỏnh khỏi.

Bờn cạnh đú, với cỏc nhúm sản phẩm cạnh tranh mà khụng chờnh nhau đỏng kể về chất lượng và giỏ cả thỡ yếu tố dễ mua là một ưu tiờn của người tiờu dựng. Vấn đề của cỏc nhà sản xuất là làm sao để đưa hàng húa của mỡnh thụng qua cỏc kờnh phõn phối khỏc nhau đến được với người tiờu dựng thuận tiện và dễ dàng nhất. Tuy nhiờn, để đưa được sản phẩm vào cỏc trung tõm thương mại hay cỏc siờu thị của nước ngồi, cỏc nhà sản xuất phải tũn thủ chặt chẽ cỏc quy định liờn quan đến mẫu mó và chất lượng. Cỏc cơ sở sản xuất nhỏ thường phải phụ thuộc vào cỏc nhà phõn phối nước ngoài và phải

thực sự nỗ lực nếu muốn đưa hàng húa của mỡnh vào siờu thị, hoặc phải chịu nhiều rủi ro để lập mạng lưới tiờu thụ của riờng mỡnh.

Khú khăn nhất phải kể đến người nụng dõn với cỏc sản phẩm chủ yếu là nụng thủy hải sản. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài thường đưa ra cỏc tiờu chuẩn về an toàn thực phẩm và chất lượng rất cao, nếu đỏp ứng thỡ họ sẽ mua với khối lượng lớn. Để đỏp ứng được yờu cầu khắt khe này, người nụng dõn phải đầu tư mỏy múc thiết bị, cõy giống, phương phỏp canh tỏc... nhưng họ lại khong cú vốn và phải đi vay ngõn hàng. Điều này thật khụng dễ dàng, bởi lẽ trước đõy nụng dõn vốn chỉ phải chuyển tất cả nụng sản làm ra tới cỏc chợ để tiờu thụ. Cũn giờ đõy, khi mà kờnh phõn phối truyền thống đó bị lấn ỏt bởi cỏc hỡnh thức hiện đại, siờu thị đó dần thay thế cỏc chợ cúc, cửa hàng, người nụng dõn phải phụ thuộc hoàn toàn vào cỏc nhà phõn phối, bởi lẽ nếu nhà phõn phối khụng mua hàng, họ sẽ khụng cú chỗ tiờu thụ hàng và rơi vào nợ nần chồng chất.

Như vậy, khi cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngồi đó chiếm lĩnh được thị trường phõn phối Việt Nam, họ sẽ gõy sức ộp khụng nhỏ lờn cỏc nhà sản xuất nội địa. Cỏc nhà sản xuất trong nước sẽ rơi vào thế bị động và buộc phải phụ thuộc vào cỏc nhà phõn phối nước ngoài để đưa hàng húa đến tay người tiờu dựng.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH

TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)