.Nõng cao chức năng kiểm tra, giỏm sỏt thị trường

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 84 - 95)

2 .Giải phỏp về phớa chớnh phủ

2.3 .Nõng cao chức năng kiểm tra, giỏm sỏt thị trường

Trờn cả nước hiện cú hàng trăm cỏc trung tõm thương mại, siờu thị lớn nhỏ, tuy nhiờn nếu rà soỏt theo 4 tiờu chớ, quy định về quy mụ, chất lượng hàng húa, dịch vụ, điều kiện đảm bảo an toàn thỡ cú đến gần một nửa số siờu thị này khụng đạt tiờu chuẩn. Đõy thực sự là một con số đỏng bỏo động cho cỏc cơ quan chức năng. Nhà nước cần chủ động ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý, điều hành thị trường.

Cụ thể, Nhà nước cần xõy dựng quy chế thanh tra, giỏm sỏt đối với từng loại hỡnh bỏn lẻ để phự hợp với mục tiờu quản lý của Nhà nước và đặc thự kinh doanh của mỗi loại hỡnh; chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường như: kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, xuất xứ hàng húa, chất lượng hàng húa, thời hạn sử dụng; kiểm tra tớnh minh bạch rừ ràng trong việc niờm yết giỏ; giỏm sỏt chất lượng cỏc chương trỡnh khuyến mại, hạ giỏ của cỏc siờu thị, trung tõm thương mại. Bờn cạnh đú cũng cần xử lý nghiờm cỏc hành vi gian lận thương mại, kinh doanh hàng giả, hàng kộm chất lượng, hàng khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng vi phạm sở hữu cụng nghiệp để đảm bảo lợi ớch của người tiờu dựng, doanh nghiệp và Nhà nước.

Khụng những thế, Nhà nước cũng cần tập trung nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin, dự bỏo thị trường của Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Cụng thương và một số Bộ, địa phương trọng điểm; phõn tớch diễn biến cung –cầu, giỏ cả thị trường; cú cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước trong việc xõy dựng và thực thi cỏc giải phỏp can thiệp kịp thời khi thị trường cú dấu hiện bất ổn, bảo đảm cõn đối cung – cầu cỏc mặt hàng trọng yếu trong mọi tỡnh huống.

Quan trọng nhất là phải cú sự phối hợp trong cụng tỏc quản lý hệ thống bỏn lẻ. Hiện nay, Bộ Cụng thương là cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại, nhưng việc cấp phộp cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực phõn phối bỏn lẻ lại thuộc thẩm quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Cú thể Bộ Cụng thương nhận thấy những bất hợp lý trong quy hoạch phỏt triển, nhưng lại khụng cú thẩm quyền điều phối. Chưa kể vai trũ của UBND cỏc tỉnh thành cũng là rất lớn. Vỡ vậy, cần cú chớnh sỏch phối hợp để cú thể quản lý và định hướng tốt nhất cho sự phỏt triển của hệ thống bỏn lẻ.

Ngoài ra, Nhà nước cũng cần kiểm soỏt chặt chẽ bỏn buụn vỡ nếu khụng sẽ dễ xảy ra tỡnh trạng đầu cơ. Đồng thời, phải gấp rỳt xõy dựng cỏc sàn giao dịch bởi đõy là khõu quan trọng trong quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ, là nơi nhà sản xuất và tiờu dựng gặp nhau, gúp phần làm minh bạch hoỏ thị trường.

Đặc biệt với đặc thự là nước cú truyền thống sản xuất nụng nghiệp, Việt Nam rất cần những sàn giao dịch nụng sản. Nếu làm được điều này thỡ sẽ hạn chế được việc ộp giỏ, giảm được khõu trung gian, trỏnh được cảnh một cõn cà chua ở Thỏi Bỡnh chỉ cú 500 đồng lờn đến Hà Nội được bỏn với giỏ 4.000 đồng. Ở Hàn Quốc người ta cú sàn giao dịch cho cả củ khoai, mớ rau. Chớnh vỡ chưa cú những sàn giao dịch cho cỏc lĩnh vực sản xuất nờn đang xảy ra tỡnh trạng cỏc siờu thị lớn ộp nhà cung ứng nhỏ, cũn cỏc siờu thị nhỏ thỡ lại bị nhà cung ứng ộp.

2.4.Đẩy nhanh cải cỏch thủ tục hành chớnh, nhất là khõu cấp đất, giải phúng mặt bằng, cấp phộp xõy dựng

Hiện nay, hầu hết cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ đều gặp khú khăn, vướng mắc về cỏc thủ tục hành chớnh. Cú tới trờn 75% doanh nghiệp tuyờn bố sẵn sàng tăng cường đầu tư phỏt triển nếu cú điều kiện thuận lợi, trong đú cú việc thủ tục hành chớnh phải được đơn giản húa. Thực tế là cú những dự ỏn đầu tư

phải mất thủ tục từ 5- 10 năm mới cú thể triển khai thực hiện, khiến doanh nghiệp phải bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh. Qua đú cho thấy việc cải cỏch hành chớnh đang là một yờu cầu thực sự cấp bỏch, bức xỳc đặt ra đối với mọi ngành, mọi cấp, mọi lĩnh vực. Việc cải cỏch này khụng chỉ là giảm số lượng cỏc thủ tục mà cũn phải đơn giản húa hồ sơ, giảm thời gian, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp tiếp cận quỹ đất với giỏ bồi thường đỳng thực tế.

Nhà nước cần tớch cực phối hợp với cỏc tỉnh, thành phố rà soỏt cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời chủ động tập hợp kiến nghị của doanh nghiệp về thủ tục hành chớnh để cựng cỏc địa phương xem xột giảm thiểu thủ tục hành chớnh, bói bỏ cỏc thủ tục phức tạp, gõy phiền hà cho doanh nghiệp, thực hiện nghiờm tỳc quy trỡnh "một cửa" tại địa phương. Bờn cạnh đú Nhà nước cũng nờn thường xuyờn phối hợp với cỏc địa phương tổ chức cỏc hội nghị, tọa đàm đối thoại giữa cỏc cấp chớnh quyền với doanh nghiệp để thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Ngay sau thời điểm Việt Nam chớnh thức mở cửa lĩnh vực phõn phối bỏn lẻ theo cỏc cam kết gia nhập WTO, thị trường bỏn lẻ ở nước ta vẫn chưa thật sự sụi động như cỏc chuyờn gia dự bỏo trước đú. Nguyờn nhõn cú thể là do khủng hoảng tài chớnh, suy thoỏi kinh tế tồn cầu đó khiến cỏc tập đoàn bỏn lẻ tạm gỏc lại kế hoạch đầu tư vào thị trường Việt Nam. Tuy số lượng nhà bỏn lẻ nước ngoài chớnh thức cú mặt tại Việt Nam chưa nhiều và thời gian họ đầu tư vào nước ta chưa đủ dài để đỏnh giỏ đầy đủ những tỏc động mà việc mở cửa mang lại, nhưng cũng cú thể thấy rằng sự tham gia của cỏc doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường bỏn lẻ trong đó tạo ra những ảnh hưởng khụng nhỏ tới kinh tế và xó hội của Việt Nam trong thời gian qua.

Cần phải nhỡn nhận thực tế là hiện nay, hầu hết cỏc nhà kinh doanh bỏn lẻ trong nước đều thiếu kinh nghiệm, nguồn lực, trỡnh độ chuyờn mụn, vốn và thương hiệu. Trong thời gian tới, để cạnh tranh và giữ vững được vị thế của mỡnh, ngũai việc khai thỏc triệt để ưu thế về độ quen thuộc, thụng hiểu tập quỏn, sở thớch tiờu dựng của người tiờu dựng trong nước, cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa cần nhanh chúng đổi mới phương phỏp quản lý, kinh doanh theo hướng hiện đại và chuyờn nghiệp. Đõy cũng là xu hướng tất yếu khi mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu hành động kịp thời, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn hũan tũan cú thể xỏc lập vị trớ của mỡnh ở cả kờnh phõn phối hiện đại và truyền thống. Vấn đề là phải tạo được sự liờn kết vững chắc giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ, giữa cỏc tổ chức nắm giữ và phõn bổ nguồn nhõn lực, giữa Nhà nước và Doanh nghiệp, giữa cỏc vựng miền để tạo nờn sức mạnh tổng thể trong bối cảnh toàn cầu húa.

Với việc chọn đề tài “Mở cửa thị trường bỏn lẻ Việt Nam: thực

trạng và giải phỏp”, khúa luận hi vọng sẽ đem lại cho người đọc cỏi nhỡn

tổng quỏt và khỏch quan nhất về những cơ hội, thỏch thức của Việt Nam khi mở cửa thị trường phõn phối bỏn lẻ theo cỏc cam kết gia nhập WTO. Đồng thời khúa luận cũng đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nội địa trước sự tấn cụng của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài, hướng tới mục tiờu xõy dựng hệ thống phõn phối bỏn lẻ Việt Nam hiện đại và chuyờn nghiệp hơn.

Tuy nhiờn, do thời gian và điều kiện nghiờn cứu cú hạn, cộng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, việc soạn thảo và trỡnh bày khúa luận này khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, hạn chế. Vỡ vậy kớnh mong nhận được sự gúp ý của thầy cụ, bạn bố và những người quan tõm để nội dung khúa luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Thương mại (2004), Phỏt triển hệ thống phõn phối hàng húa ở Việt

Nam trong bối cảnh kinh tế quốc tế, NXB Lý luận chớnh trị, Hà Nội.

2. Bộ Thương mại và GTZ (2005), Dự đoỏn về mụi trường phỏp lý cho dịch

vụ phõn phối ở Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Thương mại (2006), Đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước 2006-

2010, định hướng đến 2020, Hà Nội,

4. Bộ Thương mại (2006), Dự ỏn quy hoạch phỏt triển mạng lưới chợ toàn

quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

5. TS. Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Siờu thị - phương thức kinh doanh bỏn lẻ

hiện đại ở Việt Nam, Viện nghiờn cứu thương mại, Hà Nội.

6. TS. Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Thực trạng và giải phỏp phỏt triển hệ

thống siờu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Viện nghiờn cứu thương

mại, Hà Nội.

7. GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải phỏp để Việt

Nam mở cửa về dịch vụ thương mại, NXB Lớ luận chớnh trị, Hà Nội.

8. Nguyễn Hồng Thanh (2007), Xu hướng phỏt triển ngành dịch vụ phõn

phối ở Việt Nam, Uy ban quốc giaVụ đa biờn thuộc Bộ Cụng thương, Hà

Nội.

9. Thủ tướng chớnh phủ (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg phờ duyệt

“Đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước 2006-2010, định hướng đến 2020”, Hà Nội.

10.Tổng cục thống kờ, Niờn giỏm thống kờ 2001, 2002, 2003, 2004, 2005,

2006, 2007, Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

11.Ủy ban quốc gia và hợp tỏc kinh tế quốc tế (2006), Tài liệu về Việt Nam

gia nhập WTO, Hà Nội.

12.Viện Nghiờn cứu Thương mại (2005), Đề tài tỏc động của việc Việt Nam

gia nhập WTO đến hoạt động thương mại Việt Nam. Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. AT.Kearney (2008), Emerging Opportunities for Global Retailers: The

2008 AT.Kearney Global Retail Development Index.

2. Auffret, Philippe (2003), Trade Reform in Vietnam: Opportunities with Emerging Challenges, World Bank Policy Research Working, Paper 3076.

World Bank, Washington, D.C.

3. AC Nielsen (December 2008), Consumer Confidence, Corncerns,

Spending and Attitudes to Reccesion, Hanoi.

4. AC Nielsen (March 2009), Boom or doom in Vietnam in 2009, Hanoi. 5. CBRE Vietnam (2008), Market trends & local opportunities for retailers

and developers, Hanoi.

6. CBRE Vietnam (2008), The Vietnam Retail Estate Market: the perfect

mix of Opportunity and Timing, Hanoi.

7. KPMG (August 2007), Vietnam- Open for Investment.

8. MPI (Ministry of Planning and Investment) and UNDP (United Nations Development Programme), (2005), Services Sector Development:

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG VỀ BÁN LẺ VÀ GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM............................................................................4

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA BÁN LẺ.............................4

1. Khỏi niệm bỏn lẻ.........................................................................................4

2. Vị trớ của bỏn lẻ............................................................................................5

3. Đặc điểm của bỏn lẻ....................................................................................8

4. Chức năng của bỏn lẻ...................................................................................9

II. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY...................................................................................................11

1. Doanh thu và tốc độ tăng trưởng................................................................11

2. Chủ thể tham gia vào lĩnh vực phõn phối bỏn lẻ........................................12

2.1.Cỏc doanh nghiệp phõn phối bỏn lẻ trong nước, bao gồm cả cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước.................................14

2.2. Cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam...............17

2.3. Cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, buụn bỏn nhỏ trong nước.............................18

3.Hàng húa lưu thụng trờn thị trường.............................................................18

4.Cỏc hệ thống phõn phối bỏn lẻ....................................................................19

4.1. Kờnh phõn phối bỏn lẻ truyền thống.......................................................19

4.2. Kờnh phõn phối bỏn lẻ hiện đại..............................................................22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM.......................................................................................................................25

I.CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI VÀ BÁN LẺ....................................................................................25

II. THỰC TRẠNG MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM.................28

1.Sự tham gia của cỏc doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường bỏn lẻ Việt Nam...........................................................................................................28

1.1.Cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường bỏn lẻ Việt Nam

sau khi Việt Nam gia nhập WTO...................................................................29

1.2.Cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nước ngồi đó cú mặt ở Việt Nam từ trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO.......................................................................33

2.Mạng lưới cỏc tổ chức bỏn lẻ của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa................34

2.1.Chiến lược mở rộng mạng lưới bỏn lẻ hiện cú........................................34

2.2.Chiến lược kinh doanh theo chuỗi cửa hàng tiện ớch...............................36

2.3.Chiến lược liờn kết...................................................................................38

III. ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM.....................................................................................40

1.Tỏc động tớch cực...........................................................................................40

1.1.Đối với người tiờu dựng...........................................................................40

1.2.Đối với cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa.................................................45

1.3.Đối với cỏc nhà cung cấp và nhà sản xuất..............................................47

1.4.Đối với toàn bộ thị trường bỏn lẻ............................................................49

2.Tỏc động tiờu cực...........................................................................................50

2.1.Đe dọa sự tồn tại của kờnh phõn phối bỏn lẻ truyền thống......................50

2.2.Giành thị phần của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ nội địa..............................51

2.3.Gõy sức ộp cho cỏc nhà sản xuất.............................................................52

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ............55

I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN KHI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM..............................................................................................55

1. Những thuận lợi khi mở cửa thị trường.........................................................55

1.1. Sự thay đổi trong xu hướng chi tiờu cỏ nhõn của người tiờu dựng Việt Nam...............................................................................................................55

1.2.Sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng...............................................................57

1.3.Phỏp luật, đặc biệt là luật cạnh tranh ngày một hoàn thiện....................59

2. Những khú khăn khi mở cửa thị trường........................................................60

2.2. Nhõn lực bỏn lẻ cũn thiếu chuyờn nghiệp...............................................62

2.3.Năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước hạn chế..63

2.4.Cỏc nhà sản xuất trong nước khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu và tiờu chuẩn cao của cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài.....................................................64

2.5.Quản lý nhà nước với hệ thống bỏn lẻ hiện đại cũn lỏng lẻo...................65

II. QUAN ĐIỂM, MỤC TIấU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM......................................................................................................................67

1. Quan điểm phỏt triển.....................................................................................67

2. Mục tiờu phỏt triển........................................................................................68

III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.................71

1.Giải phỏp về phớa cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ trong nước..................................71

1.1.Kờu gọi sự ủng hộ của người tiờu dựng trong nước.................................71

1.2.Mở rộng thị trường tới khu vực nụng thụn...............................................73

1.3.Nõng cao chất lượng dịch vụ chăm súc khỏch hàng................................75

1.4.Chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nhõn viờn.....................................................77

1.5.Tiến hành liờn minh, liờn kết tạo ra lực lượng đối trọng đủ sức cạnh tranh với cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài...............................................................79

2.Giải phỏp về phớa chớnh phủ..........................................................................81

2.1. Xõy dựng mạng lưới quy hoạch tổng thể cho hệ thống phõn phối bỏn lẻ trờn cả nước...................................................................................................82

2.2. Xõy dựng và phỏt triển hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ hệ thống phõn phối bỏn lẻ.....................................................................................................85

2.3.Nõng cao chức năng kiểm tra, giỏm sỏt thị trường..................................86

2.4.Đẩy nhanh cải cỏch thủ tục hành chớnh, nhất là khõu cấp đất, giải phúng mặt bằng, cấp phộp xõy dựng........................................................................87

KẾT LUẬN............................................................................................................89

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYấN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

--------***-------

KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Phơng

Dung

Lớp : Nhật 2

Khoá : 44

Giáo viên hớng dẫn : ThS. Nguyễn

Quang Hiệp

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 84 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)