NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN KHI MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

TRƯỜNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM

1. Những thuận lợi khi mở cửa thị trường

1.1. Sự thay đổi trong xu hướng chi tiờu cỏ nhõn của người tiờu dựngViệt Nam Việt Nam

Trước hết, Việt Nam cú dõn số đụng và trẻ, bởi vậy đang diễn ra sự thay đổi rừ rệt trong xu hướng tiờu dựng của người dõn.

Cựng với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, tiến trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước diễn ra mạnh mẽ sẽ làm thay đổi thúi quen lối sống của người Việt Nam. Một trong những lý do tạo thuận lợi cho thị trường bỏn lẻ Việt Nam sau khi mở cửa đú chớnh là dõn số đụng của Việt Nam. Theo số liệu của Tổng cục thống kờ, dõn số Việt Nam hiện lờn đến 86,16 triệu người (2008) và hằng năm vẫn cũn tăng thờm trờn 1 triệu người, theo dự bỏo đến năm 2010 con số này sẽ là 88,4 triệu người. Đõy thực sự là một thị trường cú quy mụ lớn và là yếu tố thu hỳt cỏc nhà bỏn lẻ nước ngoài.

Tỷ lệ đụ thị húa dõn số ở Việt Nam tuy chưa cao (năm 2008 mới đạt 27,9% tổng dõn số, tương đương 24 triệu người, thuộc loại thấp trờn thế giới), nhưng đang cú xu hướng tăng nhanh, nờn cơ cấu tiờu dựng chắc chắn cũng sẽ cú sự chuyển dịch đỏng kể. Đặc biệt với 72,1% dõn số sống ở nụng thụn, khu vực được cho là tiềm năng nhưng hiện nay cũn bỏ ngỏ, trong tương lai gần cú thể sẽ tạo ra sức mua tăng đột biến nếu cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng,

Nhà nước về tập trung phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn phỏt huy hiệu quả.

Tuy nhiờn, yếu tố quan trọng hơn cả là Việt Nam thuộc nhúm dõn số trẻ nhất trong khu vực Đụng Nam Á: khoảng 60% dõn số của Việt Nam ở độ tuổi dưới 30, và nhiều người trong số này cú cơ hội đi du lịch, cụng tỏc nước ngoài nờn dễ thay đổi thúi quen từ việc mua sắm truyền thống sang cỏc kờnh mua sắm hiện đại. Chớnh lý do dõn số trẻ đó giỳp Việt Nam vượt qua Trung Quốc, Nga và Ấn Độ để trở thành thị trường bỏn lẻ được bầu chọn là hấp dẫn nhất trong năm 2008 trong cỏc nền kinh tế mới nổi. Trong một cuộc điều tra mới đõy được thực hiện ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, cú tới 70% người dõn ở TP.HCM và 20% ở Hà Nội cho rằng họ thớch mua sắm ở cỏc siờu thị hơn là ở cỏc khu chợ truyền thống ngoài trời. Theo dự đoỏn, trong 10 năm tới, con số này cú thể tăng lờn tương ứng là 90% ở TP.HCM và 50% ở Hà Nội. Điều này cho thấy sự thay đổi khỏ nhanh và mạnh trong cỏch thức của người dõn Việt Nam đối với việc mua sắm hàng hoỏ.

Thưa hai là xu hướng gia tăng nhanh chúng trong chi tiờu cỏ nhõn của người tiờu dựng Việt Nam.

Trong những năm qua, sự gia tăng trong chi tiờu cỏ nhõn của người tiờu dựng Việt Nam luụn đạt tốc độ cao, hứa hẹn những tiềm năng rất lớn cho sự phỏt triển của thị trường phõn phối ở Việt Nam trong thời gian tới. Theo tổng kết của Tổng cục Thống kờ, thu nhập bỡnh quõn đầu người của Việt Nam năm 2008 đạt 1.024 USD/người; số người thuộc tầng lớp trung và thượng lưu ở Việt Nam với mức thu nhập 250 - 435 USD/thỏng và trờn 435 USD/thỏng đang tăng lờn. Hiện tại, số người này hiện chiếm khoảng 17% dõn số Việt Nam, và dự bỏo sẽ tăng 25% trong cỏc năm sắp tới. Ngoài ra, tỷ lệ tiờu dựng trờn thu nhập của Việt Nam cũng thuộc loại cao nhất ở Đụng Nam Á. Người

Việt Nam tiờu dựng trung bỡnh khoảng 70% thu nhập hàng thỏng. Tuy nhiờn tiềm năng tiờu dựng trong nước vẫn chưa được khai thỏc hết. Điều tra cho thấy, độ tuổi làm ra thu nhập từ 22 đến 55 tuổi chiếm tới 70,29% dõn số. Trong khi đú, tầng lớp chi tiờu chủ yếu nằm ở khoảng tuổi 22-35 tuổi mới chỉ chiếm 40%.

Một trong những yếu tố làm gia tăng mạnh mẽ tiờu dựng trong nước chớnh là mức độ tăng trưởng kinh tế cao của nền kinh tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ, thời gian qua tỷ lệ GDP bỡnh quõn đầu người của Việt Nam tăng trưởng nhanh và ổn định, năm 2005 là 638,4 USD; năm 2006 đạt 725,3 USD; năm 2007 là 835 USD; năm 2008 ước đạt 1.024 USD. Bờn cạnh đú, tớnh tự cấp tự tỳc giảm nhanh, tỷ lệ tiờu dựng trờn GDP thụng qua mua bỏn tăng rất mạnh, năm 2008 đạt trờn 70%. Trong khi đú, tỷ lệ tương ứng của Singapore chỉ là 55,9%; Malaysia là 58,2%, Thỏi Lan 67,7%. Với mức thu nhập và tiờu dựng như thế, Việt Nam sẽ hấp dẫn bất cứ nhà đầu tư kinh doanh bỏn lẻ xuyờn quốc gia nào

Một phần của tài liệu Mở cửa thị trường bán lẻ việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)