Thu nợ hạch toán ngoại bảng 850 452

Một phần của tài liệu thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng cho thương mại ở ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2008 – 2010 và kiến nghị đến năm 2015 (Trang 57)

11 Thu DVR (theo số ghi nhận) 1.888 2.060 2.138 3,8 78 50

Thu DVR (theo số CĐKT) 1.556 2.024 29,20 468

12 ROA 0,87 1,04 1,15 0,10 1,15

13 ROE 15,70 18,11 17,21 -0,90 17,20

14 CAR 8,64 7,52 8,37 8,37

Các chỉ tiêu cơ cấu, chất lượng

15 Tỷ lệ dư nợ TDH/TDN 37,70 44,50 43,50 -1,02 43,50 16 Tỷ lệ dư nợ NQD/TDN 70,00 74,00 75,00 1,00 75,00 17 Tỷ lệ dư nợ có TSĐB/TDN 70,00 72,80 73,00 0,20 73,00 18 Tỷ lệ dư nợ bán lẻ/TDN 10,40 10,30 12,72 2,42 19 Tỷ lệ nợ xấu 2,04 2,72 2,30 -0,42 2,30 20 Tỷ lệ dư nợ nhóm 2/TDN 17,80 16,30 11,33 -4,97 11,30 21 Tỷ lệ Cấp tín dụng/NV HĐ 60,70 78,60 22 TLSDNVNH cho vay TDH 22,00 25,50 25,70

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 BIDV)

Tổng tài sản

Năm 2008, tốc độ tăng trưởng của BIDV đạt 20,5%. Năm 2009, BIDV vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng cao đạt 20,2%. Theo bảng tổng kết kế hoạch 5 năm, đến ngày 31/12/2010, tổng tài sản là 366.268 triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2006, tăng 23,6% so với năm 2009, hoàn thành kế hoạch đề ra.

Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng tổng tài sản BIDV 2006-2010

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 BIDV)

Cùng với những tăng trưởng về lượng, cơ cấu tài sản cũng có những chuyển đổi tích cực.

Huy động vốn

Hoạt động huy động vốn của BIDV trong các năm qua tăng trưởng không ngừng là do BIDV rất quan tâm đến công tác huy động vốn, đa dạng hoá nguồn vốn bằng việc thực hiện các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn có hiệu quả như: tiết kiệm dự thưởng với lãi suất cao, cơ cấu giải thưởng có giá trị lớn, phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn với lãi suất cao, được thanh toán trước hạn linh hoạt, đồng thời hưởng lãi suất trước hạn theo thời gian thực gửi.

Tính đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư đạt 267.315 tỷ đồng, tăng trưởng 23,5% (tương đương 50.880 tỷ đồng) - cao gấp 2,5 lần so với mức tăng 9,6% năm 2009. HĐV bình quân đạt 229.670 tỷ đồng, tăng trưởng 11,4% so với đầu năm.

Bảng 2.3: Quy mô tăng trưởng và cơ cấu huy động vốn đến 31/12/2010

Đơn vị: Tỷ đồng, %

Tỷ trọng Số dư Tăng trưởng

31/12/2009 31/12/2010 31/12/2010 2010 so 2009 2009 so 2008 Cơ cấu khách hàng (%) - Dân cư 34 37 100.003 35 28 - Tổ chức kinh tế 45 41 109.352 13 10 - Định chế tài chính 21 22 57.780 27 -12

Cơ cấu loại tiền (%)

- VND 81 84 225.873 29 12 - Ngoại tệ 19 16 2.189 -6 -6 Cơ cấu kỳ hạn (%) - KKH 27 22 59.810 4 4 - Ngắn hạn 51 60 160.494 44 22 - TDH 22 18 47.011 -2 -5

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2009-2010, Báo cáo tổng kết năm 2010)

- Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn: Chuyển dịch theo chiều hướng giảm tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi trung dài hạn, tăng tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn. Tính đến 31/12/2010, tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn chiếm 60% tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 22% và tiền gửi trung dài hạn chiếm 18%. Tuy nhiên, về số tuyệt đối thì huy động vốn trung dài hạn là có xu hướng giảm, còn huy động vốn ngắn hạn và không kỳ hạn vẫn có xu hướng gia tăng.

- Cơ cấu huy động theo loại tiền tệ: So với năm 2009, Tỷ trọng huy động vốn năm 2010 bằng VNĐ tăng 29%, tỷ trọng huy động USD giảm 6%.

- Cơ cấu theo cơ cấu khách hàng: Tỷ trọng huy động vốn từ các tổ chức kinh tế đang chiếm ưu thế và có xu hướng tăng. Tuy nhiên, xét về số tuyệt đối thì huy động vốn cả dân cư, tổ chức kinh tế và định chế tài chính đều có xu hướng tăng.

Dư nợ tín dụng

hoảng, suy thoái kinh tế và đang trong tình trạng thiểu phát nhưng hoạt động tín dụng của NH vẫn tăng trưởng về số lượng và chất lượng hoạt động tín dụng được cải thiện.

Tính đến 31/12/2010, dư nợ tín dụng của BIDV là 232.227 tỷ đồng, tăng trưởng 21,7% so với dư nợ tín dụng năm 2009. Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của BIDV trong giai đoạn 2006-2010 là 23,6%, trong đó:

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng và tỷ trọng tín dụng giai đoạn 2006-2010

Đơn vị: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 31/12/2010

Tổng dư nợ khối chi nhánh 93.908 118.058 149.41 8 190.880 232.227 Tăng trưởng 14,5 25,7 26,5 27,7 21,7 Tỷ trọng cho vay TDH/TDN 40,2 38,4 37,5 44,5 43,6 Tỷ trọng cho vay NQD/TDN 58 70 70 74 74 Tỷ trọng TSĐB/TDN 70 70,7 70 70 70 - Tỷ trọng dư nợ DN/Tổng dư nợ 88 86 90 90 88 - Tỷ trọng TDBL/Tổng dư nợ 9,2 13,1 10,4 9,8 12

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007-2010, Báo cáo tổng kết năm 2010)

Nét đổi mới trong hoạt động tín dụng năm 2010 là việc chuyển hoạt động tín dụng đầu tư truyền thống theo theo đòi hỏi của thị trường, chủ động tìm kiếm dự án, thẩm định và tự chịu trách nhiệm khi cho vay. Kết quả đạt được năm 2010 ghi nhận sự nỗ ực sáng tạo của toàn hệ thống để giữ vững và phát huy vai trò chủ lực trong đầu tư phát triển. Năm 2010, NHĐT&PTVN đã đầu tư hơn 20.000 tỷ đồng cho hàng trăm dự án chi nhánh tự tìm kiếm, tập trung vào các chương trình kinh tế của Chính Phủ, đặc biệt như: Các chương trình phát triển cơ sở hạ tầng và khu du lịch, chương trình thu mua lương thực tạm trữ, chương trình tài trợ xuất nhập khẩu cà phê, gỗ, chương trình đầu tư nhà ở cho người có thu nhập thấp.. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu năm 2010 có nhiều cố gắng. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tập trung

vào một số nhóm ngành hàng: Cà phê, gỗ, gạo, hải sản, dệt may, giầy dép. .

Bảng 2.5: Dư nợ và thị phần tín dụng của BIDV năm 2007-2010

Đơn vị: %

Tăng trưởng TD Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Toàn ngành NH 54,2 21 37,7 23,4

BIDV 25,7 26,6 27,7 19,5

BIDV/Toàn ngành NH 12,1 12,9 12 11,6

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007-2010, Báo cáo tổng kết năm 2010)

Giai đoạn 2006 -2010, đánh dấu sự chuyển hướng của BIDV từ một ngân hàng chủ yếu hoạt động bán buôn sang phát triển hoạt động bán lẻ. Đặc biệt, sau khi triển khai mô hình TA2, BIDV xác định rõ hơn mục tiêu định hướng trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu. Trong giai đoạn này, BIDV thuộc top 5 các NHTM có dư nợ tín dụng bán lẻ lớn nhất trong hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, nếu xét dưới góc độ tăng trưởng, thì các ngân hàng thương mại cổ phần có tốc độ tăng trưởng tín dụng bán lẻ rất nhanh, như ACB (51%), SCB (46,3%)… Do đó, có sự cạnh tranh giữa các NHTM trong việc giữ vững thị phần tín dụng bán lẻ. Giai đoạn này cơ cấu tín dụng của BIDV đã có sự chuyển biến tích cực. Nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyển dịch cơ cấu tín dụng để tối đa hoá lợi nhuận và để tận thu tối đa những khoản nợ khi rủi ro xảy ra đồng thời để thực hiện các cam kết về chuyển dịch cơ cấu tín dụng với WB.

- Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn: Tỷ trọng trung dài hạn/Tổng dư nợ đã giảm dần qua các năm từ 2006 đến 2008 (giảm từ 40,2% năm 2006 xuống còn 37,5% năm 2008). Trong đó tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/Tổng dư nợ khối khách hàng doanh nghiệp có xu hướng gia tăng, năm 2008 là 39%, tuy nhiên từ năm 2009 tỷ trọng này đã tăng lên mức 45-46% do đây là giai đoạn chịu hậu quả từ khủng hoảng kinh tế, BIDV phải hỗ trợ khách hàng khắc phục những khó khăn đồng thời BIDV cũng được giao nhiệm vụ chính trị trong việc tài trợ vốn cho các dự án lớn, tạo lập cân đối cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất và

xuất khẩu, kích cầu đầu tư theo định hướng của Chính phủ. - Cơ cấu tín dụng theo loại khách hàng:

+ Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của khối khách hàng doanh nghiệp tại BIDV là 25%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân toàn hệ thống và chiếm gần 90% tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống. Tính đến thời điểm 31/12/2010, dư nợ tín dụng của khối khách hàng tại BIDV là 292.679 tỷ đồng, tăng 17% so với thời điểm cuối năm 2009.

+ Tỷ lệ dư nợ khách hàng là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ và tín dụng bán lẻ có xu hướng gia tăng. Tỷ lệ dư nợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng từ 23% năm 2008 lên 30% tại thời điểm 31/12/2010 trong khi dư nợ bán lẻ tăng gần 3 lần trong năm 5 từ 2006 đến 2010

+ Tỷ trọng dư nợ ngoài quốc doanh/Tổng dư nợ tăng từ 58% lên trên 70% do BIDV đã chuyển dịch hướng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu quả cao.

+ Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ bình quân giai đoạn 2006- 2010 là 29%. Giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn chuyển đổi của BIDV từ hầu như chỉ có hoạt động bán buôn chuyển sang phát triển cả hoạt động bán lẻ. Vì vậy, quy mô tín dụng bán lẻ tăng trưởng rất nhanh: Dư nợ tín dụng bán lẻ tại thời điểm 31/12/2006 là 9.342 tỷ đồng, đến thời điểm 31/12/2010 đã đạt 29.548 tỷ đồng. Như vậy sau 5 năm, quy mô dư nợ tín dụng bán lẻ đã tăng gần gấp ba lần.

- Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề: Theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, cho vay theo ngành nghề của khách hàng hiện nay được phân thành 36 ngành chính chiếm khoảng 65% tổng dư nợ. Trong đó, nhóm các khách hàng ngành xây dựng chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 19%), tiếp theo là nhóm các ngành thương mại công nghiệp nhẹ (khoảng 12%), thương mại công nghiệp nặng (7%), ...

Cho vay có tài sản đảm bảo đã được nhận thức là một trong những “cứu cánh” khi có rủi ro xảy ra. Do vậy, trong giai đoạn 2008-2010 tỷ lệ dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo trên tổng dư nợ luôn giữ ở mức ổn định, khoảng 70%.

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng có tài sản đảm bảo

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Cho vay có đảm bảo bằng TS 70 72,8 73

Cho vay không có đảm bảo bằng TS 30 27,2 27

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008-2010, Báo cáo tổng kết năm 2010)

Tóm lại, trong thời gian vừa qua, tăng trưởng tín dụng của BIDV đã có những chuyển biến theo hướng tích cực:

- Tăng trưởng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn của NHNN, đồng thời tập trung ưu tiên đáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh và xuất khẩu..

- Tăng tỷ trọng cho vay kinh doanh thương mại, giảm tỷ trọng cho vay theo kế hoạch nhà nước. Tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, giảm tỷ trọng cho vay trung, dài hạn. Tăng tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bán lẻ giảm tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nước.

Thu dịch vụ ròng

Năm 2010, thu dịch vụ ròng đạt 2.024 tỷ đồng, tăng hơn 29,4% so với năm 2009, thể hiện sự nỗ lực và cố gắng của toàn kinh doanh trong công tác dịch vụ.

Bảng 2.7: Kết quả thu từ hoạt động dịch vụ của BIDV năm 2008-2010

Đơn vị: Tỷ đồng, %

STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Thực hiện TT so 2008 Thực hiện TT so 2009 Tổng thu DVR 1.880,7 1.566,1 -16,7 2.024 29,3

1 Thu DV thanh toán 272,4 384,3 41,1 495 28,8

2 Thu DV TTTM 153,4 231,9 51,2 227 -2,0

3 Thu DV bảo lãnh 481,8 576,1 19,6 646 12,3

4 Thu DV ngân quỹ 16,5 17,8 7,9 32 80,3

5 Phí tín dụng 32,2 32,4 0,6 72,2 123,8 6 Thu DV thẻ 16,5 21 27,3 44 109,5 7 DV chiết khấu 14,1 8 DV bảo hiểm 1,2 3,4 183,3 6,3 85,3 9 DV BSMS 7,6 15,1 98,7 26,1 72,8 10 DV khác 33,3 114,9 245,0 148,3 29,1

Một phần của tài liệu thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng cho thương mại ở ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2008 – 2010 và kiến nghị đến năm 2015 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w