I. Đặc điểm của Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam ảnh hưởng tới trình tự lập kế hoạch kiểm tốn Báo cáo tài chính.
5. Đặc điểm công tác kiểm toán tại CPA VIETNAM
5.1. Các bước tiến hành kiểm toán
Soát xét hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của Cơng ty.
Sốt xét việc ghi chép, lưu trữ và duy trì các ghi chép kế tốn.
Đánh gia tính tn thủ các ngun tắc kiểm sốt nội bộ, các quy định về kế toán, kiểm toán hiện hành của Việt Nam đối với các hoạt động của Công ty.
Sốt xét và đánh giá tính thích hợp của các hệ thống kiểm soát nội bộ hiện hành.
Kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu các ghi chép và các bằng chứng có liên quan đến các số liệu trình bày trên Báo cáo tài chính bao gồm các hố đơn, hợp đồng, các tài liệu gốc liên quan khác.
Xem xét và đánh giá sự hiện hữu, tính sở hữu và kiểm soát các TSCĐ.
Phát hành Báo cáo Kiểm toán cho kỳ hoạt động từ ngày 01/09/N đến ngày 31/12/N cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/N+1 của Cơng ty.
Phát hành Thư quản lý nếu có, kiến nghị về những yếu điểm trong hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán cũng như các biện pháp thiết thực để khắc phục những yếu điểm đó.
5.2 Phương pháp kiểm tốn của Cơng ty
Việc kiểm tốn địi hỏi sự hiểu biết đầy đủ về hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ và các rủi ro của khách hàng. Trước khi lập kế hoạch kiểm toán và giúp khách hàng đánh giá rủi ro, Công ty sẽ tiến hành phân tích báo cáo tài chính. Việc phân tích BCTC giúp cơng ty đánh giá một cách toàn diện và triệt để hoạt động kinh doanh của khách hàng trong năm tài chính đó.
Trong suốt q trình kiểm tốn, Cơng ty sẽ hợp tác chặt chẽ, thảo luận thường xuyên và kịp thời với các đơn vị trong Công ty khách hàng về các vấn đề phát sinh. Nhờ đó Cơng ty có thể:
Tư vấn kinh doanh cho khách hàng trong cả năm.
Sớm tìm ra các sai sót trước khi kiểm tốn cuối năm.
Giảm thiểu các vướng mắc, trục trặc trong q trình làm việc.
Việc kiểm tốn tập trung vào đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, cũng như các quy định về tài chính và kiểm tra độc lập về hoạt động kinh doanh của khách hàng. Điều này được thực hiện trên cơ sở kiểm tra các nghiệp vụ, giao dịch và số dư các tài khoản để có sự hiểu biết về các rủi ro, về quy trình hoạt động và kiểm sốt nội bộ của Cơng ty khách hàng.
Dựa trên những hiểu biết này, Công ty sẽ xây dựng một chương trình kiểm tốn và tiến hành kiểm tốn phù hợp với các hoạt động đặc thù của khách hàng. Các nghiệp vụ này bao gồm:
Xây dựng chương trình kiểm tốn là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm tốn cần thực hiện, thời gan hồn thành và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Trong đó đưa ra tất cả các thủ tục kiểm toán cần thiết, phù hợp của tất cả các phần hành kế toán.
Tiến hành kiểm toán theo tất cả các thủ tục kiểm tốn đã lập kế hoạch. Cơng ty cũng thực hiện việc sốt xét, phân tích và tiến hành các thủ tục kiểm toán khác khi cần thiết trong từng trường hợp cụ thể.
Bàn bạc với đơn vị được kiểm toán về các kiến nghị được nêu ra trong thư quản lý. Một nguyên tắc làm việc của Công ty là tất cả các thông tin phải được thảo luận và thống nhất với khách hàng trước khi thư quản lý được phát hành chính thức cho các đơn vị trực thuộc cơng ty khách hàng.
Tính độc lập và tính bảo mật: Tính độc lập là yêu cầu bắt buộc đối với kiểm toán viên và Cơng ty kiểm tốn trong suốt q trình kiểm tốn. Cơng ty ln cam kết bảo đảm tính độc lập và tính bảo mật của các thơng tin được cung cấp.
Sơ đồ 04. Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính.
Cơng việc thực hiện trước khi kiểm toán
Cơng việc thực hiện trước kiểm tốn bao gồm:
o Đánh giá sơ bộ rủi ro.
o Lựa chọn nhóm kiểm tốn.
o Thiết lập điều khoản Hợp đồng kiểm toán.
Lập kế hoạch sơ bộ bao gồm:
o Lập kế hoạch chiến lược.
o Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng.
o Tìm hiểu mơi trường kiểm sốt của khách hàng.
o Tìm hiểu chu trình kế tốn của khách hàng.
o Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ.
o Xác định mức trọng yếu kế hoạch.
Lập kế hoạch chi tiết bao gồm:
o Đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng.
o Nếu có rủi ro cần tìm hiểu hệ thống kiểm sốt.
o Tổng hợp và thảo luận kế hoạch kiểm toán.
Thực hiện kế hoạch kiểm tốn
Kết thúc cơng việc kiểm toán và lập báo cáo
o Kiểm tra hiệu quả thực hiện của hệ thống kiểm soát.
o Thực hiện thủ tục kiểm toán cơ bản
o Đánh giá tổng thể các sai sót và phạm vi của cuộc kiểm tốn
o Soát xét Báo cáo tài chính
Tổng hợp và lập Báo cáo bao gồm:
o Thực hiện soát xét các sự kiện sau ngày khoá sổ.
o Thu thập Thư giải trình của BGĐ.
o Lập bản tóm tắt kết quả kiểm tốn.
o Lập Báo cáo kiểm toán.
Hoạt động sau kiểm toán bao gồm:
o Đánh giá chất lượng cuộc kiểm tốn.