THƯ CHÀO HÀNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện (Trang 48 - 51)

II. Trình tự lập kế hoạch kiểm toán do CPA VIETNAM thực hiện tại khách hàng.

1. Cơng việc thực hiện trước kiểm tốn.

THƯ CHÀO HÀNG

Kính gửi: Ban giám đốc Cơng ty A.

Nội dung: Chào hàng cung cấp dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/2006.

Trước tiên, Cơng ty Hợp danh kiểm tốn Việt Nam xin gửi tới Quý Ban lời chúc sức khoẻ và thành công trong công việc.

Cơng ty Hợp danh kiểm tốn Việt Nam xin trân trọng cảm ơn Quý Công ty đã tạo điều kiện cho chúng tôi gửi Thư chào hàng dịch vụ kiểm tốn Báo cáo tài chính.

CPA VIETNAM có đội ngũ chun gia và nhân viên nhiều kinh nghiệm, trình độ cao. Chúng tơi tin tưởng sẽ đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về dịch vụ của Q Ban, với mức phí kiểm tốn hợp lý. Trên cơ sở đó, chúng tơi có thể đưa ra những gợi ý giúp Quý Ban quản lý hoạt động của các đơn vị thành viên một cách hiệu quả nhất .

Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn Quý Ban đã tạo cơ hội này cho chúng tôi được giới thiệu về dịch vụ của mình.

Chúng tơi rất hân hạnh được tiếp kiến Ban giám đốc trong một ngày gần nhất.

Trân trọng.

Đại diện CPA VIETNAM. Giám đốc

1.2. Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán.

Trong mỗi cuộc kiểm tốn, ln có khả năng kiểm tốn viên khơng lường hết được mọi yếu tố tiềm tàng có thể xảy ra. Vì vậy, với thái độ thận trọng nghề nghiệp, sau khi có lời mời kiểm tốn từ phía khách hàng, Công ty tiến hành khảo sát khách hàng xem khách hàng có đủ điều kiện để quyết định chấp nhận cung cấp dịch vụ kiểm toán hay từ chối. Do đó, việc đánh giá ban đầu về rủi ro khi chấp nhận một hợp đồng kiểm toán là một trong những bước cơng việc đầu tiên mà các kiểm tốn viên của CPA VIETNAM luôn tiến hành trong mọi cuộc kiểm tốn.

Cơng việc khảo sát này mang tính xét đốn nghề nghiệp, có ảnh hưởng lớn đến toán bộ cuộc kiểm tốn nên Cơng ty thường cử một thành viên của Ban Giám đốc là những người có kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao trực tiếp tiến hành, đưa ra các nhận định ban đầu rồi phổ biến cho nhóm kiểm tốn.

Việc đánh giá này được thực hiện trên cơ sở thu thập các thông tin chung nhất về khách hàng để tiến hành xếp loại khách hàng vào một trong ba loại: Khách hàng rủi ro ở mức thông thường, khách hàng rủi ro ở mức có thể kiểm sốt được hay khách hàng rủi ro ở mức cao. Các thông tin được xem xét thường là lĩnh vực hoạt động, cơ cấu tổ chức, mơi trường hoạt động, tình hình tài chính…

Đối với những khách hàng mới, Cơng ty phải chủ động nghiên cứu, tìm hiểu qua các phương tiện thông tin, qua bên thứ ba … để nắm bắt những thông tin cần thiết để phục vụ cho cuộc khảo sát ban đầu.

Với những khách hàng thường niên, Cơng ty thường đánh giá xem liệu có lý do nào khiến Cơng ty khơng thể tiếp tục cung cấp dịch vụ kiểm toán cho họ nữa hay khơng. Kiểm tốn viên sẽ xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước, cập nhật các thông tin mới về khách hàng từ đó đánh giá xem có tiếp tục cung cấp dịch vụ kiểm tốn nữa hay khơng.

Ví dụ: Cơng ty A là khách hàng mới của CPA VIETNAM. Các thông tin thu được qua việc tìm hiểu ban đầu: Đây là cơng ty nhà nước, hoạt động cơng ích là chính, lĩnh vực hoạt động là khai thác các cơng trình thuỷ lợi ở tỉnh H để phục vụ bà con nông dân. Như vậy, sự hoạt động của khách thể kiểm toán sẽ chịu ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ. Vì hoạt động cơng ích nên số lượng nghiệp vụ chi sẽ chiếm đa số, chúng ta cần phải chú ý đến khả năng xảy ra sai sót ở đây.

Tóm lại, khi kết thúc cơng việc ở giai đoạn này, Cơng ty kiểm tốn đã thu thập được những thông tin khái quát nhất về công ty khách hàng trong tương lai và cập nhật thêm thông tin mới nhất về công ty khách hàng đã tiến hành kiểm tốn trước đây, cơ sở để Cơng ty quyết định cung cấp dịch vụ đã đầy đủ.

1.3. Lựa chọn nhóm kiểm tốn.

Sau khi đã chấp nhận kiểm tốn cho khách hàng, căn cứ vào quy mơ Cơng ty khách hàng, tính chất phức tạp của cuộc kiểm tốn, CPA VIETNAM quyết định số lượng nhân viên tham gia thực hiện kiểm tốn.

Một nhóm kiểm tốn thường bao gồm 5 thanh viên: 1 thành viên của Ban Giám đốc, 1 Chủ nhiệm kiểm toán, 1 kiểm toán viên cao cấp, 1 kiểm toán viên và 1 hoặc 2 trợ lý kiểm toán. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào quy mơ và tính chất của cuộc kiểm tốn mà số lượng thành viên của nhóm kiểm tốn có thể thay đổi cho phù hợp.

Nhóm kiểm tốn được một thành viên trong Ban Giám đốc tự lựa chọn và chỉ định. Việc lựa chọn nhóm kiểm tốn dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của kiểm toán viên về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, đồng thời phù hợp với kế hoạch của tồn Cơng ty. Cơng ty thường tránh thay đổi kiểm toán viên trong cuộc kiểm toán cho khách hàng thường niên. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, kiểm tốn viên chỉ nên tiến hành kiểm toán trong 2 năm liên tiếp đối với khách hàng thường niên.

Công ty A là khách hàng năm đầu của Công ty nên kỳ kiểm tốn năm 2006 được thực hiện bởi nhóm kiểm tốn có kinh nghiệm và hiểu biết về lĩnh vực hoạt động của khách hàng, bao gồm:

1. Bà Đoàn Thị An Chủ nhiệm kiểm toán 2. Bà Lê Thị Luyến Phó chủ nhiệm kiểm tốn 3. Ơng Nguyễn Vương Quốc Kiểm tốn viên

4. Ơng Lê Văn Dũng Kiểm toán viên 5. Bà Nguyễn Mai Hoa Trợ lý kiểm toán

1.4. Thiết lập các điều khoản trong Hợp đồng.

Các điều khoản trong Hợp đồng được hai bên cùng thống nhất, CPA VIETNAM sẽ soạn thảo một Hợp đồng. Em xin được trích dẫn một phần

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)