II. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HẬU CẦN 1 Thời gian thực hiện kiểm toán.
3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình lập kế hoạch kiểmtốn Báo cáo tài chính tại CPA VIETNAM.
3.2. Tăng cường sử dụng các thông tin phi tài chính.
Sử dụng các thủ tục phân tích là bước thứ tư trong trình tự lập kế hoạch kiểm tốn. Các thủ tục phân tích có vai trị rất quan trọng đối với tồn bộ cuộc kiểm tốn. Do vậy, hầu như tất cả các cuộc kiểm toán đều áp dụng thủ tục phân tích.
Đối với một số mục tiêu kiểm tốn cụ thể hoặc các tài khoản có số dư nhỏ, ít biến động chỉ cần sử dụng các thủ tục phân tích thơi cũng có thể thu thập đủ bằng chứng kiểm tốn.
Tuy nhiên, đối với đa số các khoản mục còn lại cần áp dụng thủ tục phân tích tổng hợp với các trắc nghiệm trực tiếp số dư và trắc nghiệm công việc để đạt hiệu quả tối đa. Vai trò của việc áp dụng các thủ tục phân tích là giúp kiểm tốn viên hiểu được cơng việc kinh doanh của khách hàng; bước đầu nhận diện được sự hiện diện của các sai số trên Báo cáo tài chính; giảm bớt các cuộc trắc nghiệm trực tiếp số dư.
Có hai loại thủ tục phân tích đó là phân tích ngang và phân tích dọc. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn Báo cáo tài chính, các kiểm tốn viên cần sử dụng các thủ tục phân tích ngang kết hợp với phân tích chéo. Tại CPA VIETNAM các kiểm tốn viên chủ yếu sử dụng thủ tục phân tích dọc để phân tích các thơng tin tài chính.
Tuy nhiên, để nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của một khách hàng không phải chỉ sử dụng các thơng tin tài chính trong các bảng khai tài chính là đủ. Đơi khi, những thơng tin tài chính khơng thể biểu hiện được đầy đủ và chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Thậm chí, nếu chỉ dựa hồn tồn vào các thơng tin tài chính có thể dẫn đến những sai lầm. Bởi vậy, xu hướng của kiểm toán ngày nay là tăng cường sử dụng các thơng tin phi tài chính trong kiểm tốn Báo cáo tài chính nhằm đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm tốn.
Những phân tích của CPA VIETNAM đối với các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính chủ yếu mới dừng lại ở việc phân tích các tỷ suất tài chính. Chúng ta nên mở rộng ra các thơng tin tài chính và phi tài chính trong ngành liên quan.
Ví dụ: trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn cho Công ty X, các kiểm tốn viên của CPA chỉ thực hiện phân tích dựa trên các tỷ suất với các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh mà khơng thực hiện phân tích ngang. Khi tiến hành phân tích ngang để so sánh với ngành, các kiểm toán viên thu sẽ được những chỉ tiêu về hang tồn kho như sau:
Hệ số quay vòng hàng tồn kho
2005 2006 2005 20066.03 7.43 5.79 7.83 6.03 7.43 5.79 7.83
Nếu nhìn vào hai tỷ lệ qua hai năm của Cơng ty X thì tình hình có vẻ ổn định. Khi tiến hành so sánh với ngành tình hình của cơng ty lại xấu đi. Vào năm 2005 công ty thực hiện khá tốt, hơn cả ngành. Đến năm 2006 công ty khơng cịn đạt được mức chung của ngành nữa. Qua đó, các kiểm tốn viên có thể phán đốn ngun nhân của sự đi xuống này có thể do cơng ty bị mất một phần thị trường, phát sinh các chi phí bất thường …
Lợi ích quan trọng nhất khi tiến hành so sánh với ngành là giúp kiểm toán viên hiểu được rõ hơn tình hình kinh doanh của khách hàng, nhận biết những dấu hiệu của khả năng thất bại về tài chính, đánh giá cấu trúc tài chính và khả năng thanh tốn của khách hàng.
Vì vậy, trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên cần tích cực mở rộng các thủ tục phân tích đối với các thơng tin tài chính và phi tài chính đặc trưng liên quan đến lĩnh vực mà khách hàng hoạt động. CPA VIETNAM cần thu thập và xây dựng một hệ thống thơng tin tài chính quan trọng cho từng ngành cụ thể.
Để thực hiện được điều này, CPA VIETNAM cần tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên. Công ty nên xây chiến lược đào tạo nhân viên, nhất là những người có khả năng lập kế hoạch kiểm tốn (chủ nhiệm kiểm toán, kiểm toán viên cao cấp…)