II. Trình tự lập kế hoạch kiểm toán do CPA VIETNAM thực hiện tại khách hàng.
6. KIỂM TRA CÁC TÀI KHOẢN TIỀN CÓ NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN TỚI BÊN THỨ BA
TỚI BÊN THỨ BA
hiện 1 KIỂM TRA, ĐỐI CHIẾU SỐ DƯ TGNH
A. Chọn một số tài khoản TGNH phản ánh các khoản tiền đặt cọc với ngân hang, tổ chức tài chính, bao gồm cả các tài khoản giao dịch. Lập bảng đối chiếu phát sinh với sổ cái.
Hoa
B. KTV hoặc khách hang lập thư xác nhận số dư TGNH đối với các tài khoản được chọn ở trên, sau đó thực hiện các bước sau:
1. Gửi thư xác nhận dưới sự kiểm soát của KTV Luyến 2. Gửi lại lần hai nếu không nhận được hồi đáp. Có thể
đề nghị khách hàng theo dõi và nhận hộ.
3. So sánh số dư được ngân hang xác nhận với số dư trên sổ sách thông qua Bảng đối chiếu số dư TGNH
Luyến C. Đối với các khoản TGNH được đối chiếu ở mục A,
thực hiện những công việc sau:
1. Lựa chọn một số nghiệp vụ trong bảng đối chiếu và kiểm tra các chứng từ, thủ tục có liên quan như: các chứng từ thu chi, báo cáo số dư tiền gửi hoặc các bằng chứng có liên quan khác để chắc chắn rằng các nghiệp vụ được ghi chép đầy đủ, đúng kỳ.
Hoa
2. Chọn một số nghiệp vụ từ báo cáo số dư tiền gửi phản ánh các nghiệp vụ thu chi TGNH và kiểm tra việc ghi chép trên sổ kế toán cũng như các chứng từ có liên quan.
Hoa
D. Đối với các nghiệp vụ không được kiểm tra theo các bước từ A đến C, lựa chọn một số nghiệp vụ thu chi và đối chiếu với sổ cái, kiểm tra các chứng từ có liên quan. E. Đánh giá kết quả kiểm tra.
2 KIỂM TRA VIỆC GHI CHÉP VÀ PHẢN ÁNH CÁCNGHIỆP VỤ TIỀN NGHIỆP VỤ TIỀN
Hoa Xác định xem các nghiệp vụ tiền có được ghi chép,
phân loại và phản ánh hợp lý như: các khoản rút qua số dư, gửi tiền, đặt cọc, lãi tiền gửi…
3 KIỂM TRA HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ TIỀNTRƯỚC KỲ BÁO CÁO TRƯỚC KỲ BÁO CÁO
Luyến Thực hiện các bước phân tích để kiểm tra số dư các tài
khoản tiền như sau:
1. Xem xét và sử dụng số liệu sau để xác định số ước tính đối với các tài khoản tiền tại ngày báo cáo: những thay đổi trên BCĐKT do ảnh hưởng của tài khoản tiền. 2. Sử dụng số ước tính chênh lệch có thể chấp nhận được để xác định số chênh lệch lớn giữa số ước tính và số ghi chép tại thời điểm lập báo cáo.
3. So sánh số ước tính và số dư phản ánh tại thời điểm lập báo cáo nếu số chênh lệch lớn hơn nhiều so với số chênh lệch có thể chấp nhận được thì cần phải thu thập thêm các bằng chứng hợp lý đối với những chênh lệch đó. (VD: kiểm tra chứng từ có liên quan)
4. Đánh gia kết quả kiểm tra.
4 THỰC HIỆN KIỂM KÊ TIÊN MĂT Quốc A. Xác định các tài khoản tiền mặt và tham gia kiểm kế
thực tế cùng với thủ quỹ và kế toán của khách hàng. Thực hiện kiểm kê theo từng loại tiền tệ riêng.
B. Nếu quỹ tiền mặt bao gồm cả những chứng từ có giá như ngân phiếu, trái phiếu… thì phải kiểm kế chi tiết để xác định giá trị hợp lý. Xem xét các chứng từ có liên
C. KTV xác định số phiếu thu và phiếu chi cuối cùng tại thời điểm kiểm kê.
D. Đánh giá kết quả của việc kiểm tra
5 KIỂM TRA CÁC TÀI KHOẢN TIỀN CÓ SỐ DƯNGOẠI TỆ TRỌNG YẾU NGOẠI TỆ TRỌNG YẾU
A. Xem xét việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán tại thời điểm báo cáo đối với các tài khoản tiền ngoại tệ. Đối chiếu với sổ cái, kiểm tra việc tính tốn và hạch tốn chênh lệch tỷ giá.
B. Xem xét việc kiểm soát áp dụng tỷ giá chuyển đổi với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ. Kiểm tra việc ghi chép và hạch tốn các nghiệp vụ đó trong kỳ.