Với Mỹ, sau khi bình thờng hố quan hệ ngoại giao, ha

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 35 - 36)

III/ Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, sự tham gia vào các thể chế th ơng mại song ph ơng và

a/ Với Mỹ, sau khi bình thờng hố quan hệ ngoại giao, ha

bên đã thực hiện nhiều cố gắng để bình thờng hố và thúc đẩy quan hệ kinh tế nh giải quyết xong vấn đề nợ cũ của chế độ Sài Gòn; ký Hiệp định bảo hộ bản quyền; từ năm 1998 Mỹ tạm miễn áp dụng tu chính án Jackson- Vanik ; Việt Nam ký Hiệp định khung về bảo lãnh với Ngân hàng xuất nhập khẩu (Eximbank - 1999) - một

ngân hàng chuyên hỗ trợ cho việc bn bán với nớc ngồi của Mỹ và Thoả thuận của công ty đầu t t nhân ở nớc ngồi, một tổ chức của chính quyền Hoa Kỳ hỗ trợ các công ty Mỹ làm ăn ở nớc ngoài; đàm phán và ký kết Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ dựa trên nguyên tắc của WTO (14-07-2000).

Kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nớc tăng khá nhanh: từ 222 triệu USD năm 1994 lên gần 830 triệu năm 2000, riêng 9 tháng đầu 2001đạt 733 triệu USD, tăng 21,1% so với 9 tháng cùng kỳ năm 2000. Về đầu t phát triển, đến cuối năm 2000 Mỹ đứng hàng thứ 9 trong số các nớc đầu t vào Việt Nam với gần 200 dự án có tổng số vốn đăng ký trên 1,5 tỷ USD (Việt Nam-Hội nhập kinh tế trong xu thế tồn cầu hóa, Vấn đề và giải pháp-Bộ Ngoại giao-Vụ Hợp tác kinh tế đa phơng-Nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr 292). Việc Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đã đợc Quốc hội hai nớc phê chuẩn và có hiệu lực từ ngày 11- 12-2001 đang tạo ra môi trờng mới cho quan hệ kinh tế, đặc biệt là quan hệ thơng mại giữa hai nớc mở rộng và phát triển.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)