Thuế quan hoá các biện pháp bảo hộ phi thuế quan, hạn ngạch quan thuế

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 122 - 123)

III/ Phơng hớng điều chỉnh chính sách thơng mại hàng hoá của Việt Nam

2.2.1 Thuế quan hoá các biện pháp bảo hộ phi thuế quan, hạn ngạch quan thuế

thuế quan, hạn ngạch quan thuế

Một vấn đề cần quan tâm là thực hiện thuế quan hoá các bịên pháp bảo hộ phi thuế quan. Vấn đề này cũng liên quan trực tiếp tới việc xác định các mức thuế suất bảo hộ cụ thể cho các ngành cơng nghiệp trong nớc. Nhìn chung thơng lệ quốc tế chỉ cho phép thực hiện bảo hộ sản xuất trong nớc trong qua hàng rào thuế quan mà không đợc thực hiện bảo hộ bằng các rào cản phi quan thuế, mà đặc biệt là các biện pháp về hạn ngạch nhập khẩu. Do đó, Việt Nam cũng nh những nớc đang có hàng rào bảo hộ lớn thơng qua các biện pháp thuế quan cần phải đợc thuế quan hoá, chuyển các biện pháp bảo hộ phi thuế quan sang thành thuế quan. Nh vậy, thuế suất nhập khẩu có thể đợc nâng lên do thực hiện thuế quan hoá. Để thực hiện việc này, về mặt lý thuyết có thể lợng hố mức độ bảo hộ của hàng rào phi quan thuế để chuyển sang thành thuế nhập khẩu thơng qua việc tính tốn tác động tơng đơng của các biện pháp phi thuế này. Chẳng hạn, đối với hạn ngạch nhập khẩu, có thể thực hiện bán đấu giá các quota nhập khẩu giữa các doanh nghiệp nhập khẩu, giá bán các quota này cho thấy tác động tơng đơng thuế nhập khẩu.

Có thể xem xét vấn đề hạn ngạch quan thuế. Các hạn ngạch cũng có thể đợc xem xét là một trong những bớc chuyển tiếp từ các biệp pháp bảo hộ phi thuế quan sang bảo hộ bằng thuế quan đợc thông lệ quốc tế cho phép. Các hạn ngạch thuế quan áp dụng mức thuế thấp hơn

đối với hàng nhập khẩu của một số mặt hàng nhất định trong một giới hạn khối lợng nhập khẩu nhất định và áp dụng thuế suất cao hơn cho phần nhập khẩu đã v- ợt qua giới hạn về khối lợng này. Ví dụ nh quy định giới hạn nhập khẩu đối với một loại hàng hóa nào đó là 1000 sản phẩm. Nếu nhập khẩu một lợng sản phẩm nào đó khơng lớn hơn 1000 sản phẩm thì phảI chịu thuế suất là 10%, nếu nhập khẩu hơn 1000 sản phẩm nhng không vợt quá 1500 sản phẩm thì chịu thuế suất 15%, nếu nhập khẩu trên 1500 sản phẩm thì chịu thuế suất 20%… Giới hạn khối lợng nhập khẩu nhất định để áp dụng mức thuế suất này đợc xác định bằng cách trừ giữa nhu cầu tiêu dùng trong nớc với lợng sản xuất trong nớc (cho thấy nhu cầu nhập khẩu). Hệ thống hạn ngạch thuế quan này không chỉ bảo hộ cho các nhà sản xuất trong nớc mà còn cho phép ngời tiêu dùng đợc hởng lợi từ các mức thuế suất xuất khẩu thấp nhất có thể.

Thực tế cũng cho thấy là Chính phủ đã nhận thức rõ sự cần thiết phải bỏ hạn chế định lợng, và đã bỏ hầu hết các hạn chế đó. Những hạn chế cịn lại cũng nên dỡ bỏ, hoặc ít nhất cũng đa ra lịch biểu thích hợp về tiến độ xố bỏ. Hiện nay hầu hết các hạn ngạch xuất khẩu đợc bán đấu giá, đó có thể thấy là một cách làm tốt. Hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may ngày càng đợc đa ra đấu giá nhiều. Vậy nên chăng nếu nh cho phép mua bán hạn ngạch, nh thế sẽ sử dụng hết hạn ngạch, vừa làm lợi cho doanh nghiệp có hạn ngạch mà khơng có hợp đồng, cho cả doanh nghiệp khơng cịn hạn ngạch mà lại có nguồn xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)