III/ Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, sự tham gia vào các thể chế th ơng mại song ph ơng và
d/ Quan hệ Việt Nam và EU đã phát triển mạnh mẽ
trong thời kỳ này. Việt Nam chính thức bình thờng hố quan hệ ngoại giao với EU vào tháng 11-1990 và ký Hiệp định hàng dệt song phơng vào năm 1992 (hạn ngạch và các điều khoản về thị trờng đợc điều chỉnh năm 1995 và Hiệp định bổ sung đợc ký các năm 1996 và 2000). Trong khi đó, cam kết tài chính của EU với Việt Nam tăng lên gần
30 triệu ECU/năm thời kỳ 1995-1996. Ngày 17-7-1995, Việt Nam và EU đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, khoa học và kỹ thuật. Quan hệ thơng mại Việt Nam - EU phát triển khá nhanh trong thời gian 1996 đến nay. Đặc biệt mức tăng xuất khẩu bình quân của Việt Nam sang EU đạt 32%/năm từ 1,292 tỷ euro năm 1996 lên 2,017 tỷ euro năm 1997, 2,589 tỷ euro năm 1998, 3,104 tỷ euro năm 1999, 3,964 tỷ euro năm 2000. Với gía trị xuất khẩu nh vậy, hiện nay Việt Nam xuất siêu trong thơng mại với EU (1997 là 1,7 tỷ euro). Về FDI, đến hết năm 2000, đã có 11 trên 15 nớc thành viên EU đầu t vào Việt Nam trong 534 dự án với tổng số vốn đăng ký là 6,62 tỷ USD (Việt Nam-Hội nhập kinh tế trong xu thế tồn cầu hóa, Vấn đề và giải pháp-Bộ Ngoại giao-Vụ Hợp tác kinh tế đa phơng-Nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr 294).
2.Tham gia các thể chế th ơng mại đa ph ơng: ASEAN, ASEM, APEC, WTO
Các thể chế trên, ASEAN, ASEM, APEC, WTO có cùng chung mục tiêu và nguyên tắc hoạt động. Đó là cùng chung mục tiêu liên kết các nền kinh tế thông qua tăng cờng trao đổi thơng mại, đầu t và hợp tác kinh tế để từng bớc có sự phát triển thống nhất của nền kinh tế và thị trờng thế giới, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu, khu vực và các thành viên. Đáng lu ý, các thể chế đều đặt mục tiêu giảm bớt sự cách biệt về trình độ phát triển giữa các thành viên.
ASEAN, ASEM, APEC, WTO đều là các thể chế liên chính phủ với chức năng chính là: đề ra luật lệ điều chỉnh quan hệ thơng mại, làm cho thơng mại thế giới và khu vực tránh đợc nhiều bất trắc, xáo trộn đột ngột ; thơng lợng hoặc cam kết về tự do hoá mậu dịch, hợp tác kỹ thuật giữa các nớc thành viên; giải quyết tranh chấp và bảo đảm tính minh bạch về chế độ thơng mại của các nớc. Nội dung hoạt động của các thể chể rất đa dạng và có nhiều điểm riêng, song có một điểm chung là hớng tới từng bớc mở cửa tối đa về thơng mại và đầu t thông qua bỏ dần các cản trở đối với các hoạt động kinh tế bằng những luật chơi chung.
Về thực chất các thể chế đều đòi hỏi mỗi thành viên tham gia phải đáp ứng các điều kiện tối thiểu nh cải cách và mở cửa thị trờng; điều chỉnh chính sách và cơ cấu kinh tế trong nớc cho phù hợp với các chuẩn mực chung; bảo đảm tính minh bạch của các luật lệ và quy định về kinh tế cũng nh việc thực thi các quy định đó trên thực tế. Dù trong bối cảnh khủng hoảng, xu hớng chung của các thể chế trên là phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhất là trong những lĩnh vực cha đợc đề cập nhiều nh dịch vụ, đầu t, mua sắm chính phủ, sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranhvv. Quy chế và tổ chức của các thể chế này cũng ngày càng chặt chẽ hơn, đồng thời thời hạn mở cửa ngày càng rút ngắn, đòi hỏi các nớc đang phát triển nỗ lực và tranh thủ thời gian hơn mới tránh đợc nguy cơ tụt hậu.
Ngày 17-10-1994, Việt Nam chính thức gửi đơn gia nhập ASEAN và trở thành thành viên chính thức của tổ chức này kể từ ngày 28-7-1995 với cam kết sẽ bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên Khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) từ ngày 1-1-1996. AFTA đợc thực hiện thơng qua chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT). Nh đã đợc nêu rõ trong các văn kiện Hiệp định, mục tiêu của AFTA là loại bỏ hoàn toàn các hàng rào cản trở thơng mại đối với hầu hết hàng hoá trong nội bộ ASEAN, kể cả thuế quan và các loại hàng rào phi thuế quan.
Về quy mô, ASEAN là liên minh các quốc gia đang phát triển ở tầm tiểu khu vực. ASEAN mang đặc điểm riêng gồm những thành viên ở trình độ phát triển kinh tế khơng q cách xa nhau.
Có thể nói quyết định tham gia AFTA là một biện pháp đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đây là lần đầu tiên Việt Nam thực sự tham gia vào một hiệp định tự do hoá thơng mại quốc tế ở tầm khu vực phù hợp với các luật lệ thơng mại chung của thế giới. Việc thực hiện các cam kết về mở cửa tự do hoá thơng mại theo một lộ trình cụ thể và trên ngun tắc có đi có lại thể hiện quyết tâm hội nhập của Việt Nam.
Hợp tác kinh tế ASEAN đợc bắt đầu từ những năm 1970. Một số chơng trình hợp tác về thơng mại và cơng nghiệp quan trọng nh Thoả thuận thơng mại u đãi (PTA), Dự án công nghiệp ASEAN (AIP), Chơng trình bổ trợ cơng nghiệp (AIC), Chơng trình liên doanh công nghiệp (AIJV) đã đợc ký kết và thực hiện trong những năm 1970-1980. Tuy
nhiên kết quả của những chơng trình hợp tác này cịn rất hạn chế.
Năm 1992, các nớc ASEAN ký Hiệp định thuế quan u đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff Scheme - CEPT) quy định việc xây dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Việc xây dựng AFTA nhằm 3 mục tiêu:
ã Thúc đẩy tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và cuối cùng là hàng rào phi thuế quan trong nội bộ khu vực,
ã Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài vào khu vực bằng việc đa ra một thị trờng chung thống nhất, và
ã Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là việc phát triển các thoả thuận thơng mại khu vực (RTA) trên thế giới
Bên cạnh việc tham gia AFTA, Việt Nam đã cùng các nớc nớc ASEAN khác ký Hiệp định khung về thành lập Khu vực đầu t ASEAN (AIA) ngày 7-10-1998 với mục tiêu nhằm tạo ra một khu vực tự do đầu t trong nội bộ các nớc ASEAN vào năm 2010 cho các nớc ngoài ASEAN vào 2020. Theo Hiệp định này, các nớc ASEAN sẽ mở cửa các ngành/nghề và cho các nhà đầu t ASEAN hởng quy chế đối xử quốc gia (mốc hoàn thành thực hiện đối với Việt Nam là năm 2010, đối với các nớc ASEAN khác là 2003) sau đó mở ra cho các nhà đầu t không thuộc ASEAN. Sau khi ký cam kết, Việt Nam đã tiến hành các thủ tục phê chuẩn, phê duyệt, nộp Danh mục các ngành/nghề tạm thời loại trừ không áp dụng các u đãi về đối xử quốc gia và mở cửa
thị trờng, Danh mục các ngành/nghề nhạy cảm, Danh mục các ngành nghề mở cửa và áp dụng chế độ đối xử quốc gia cụ thể để triển khai thực hiện AIA. Việt Nam cũng đã cùng các nớc ASEAN đàm phán và ký các Nghị định th để cụ thể hoá các quy định cuả Hiệp định khung đồng thời triển khai các chơng trình hành động và thuận lợi hố đầu t trong ASEAN.
Ngồi ra, Việt Nam cũng đã cùng các nớc ASEAN đàm phán và ký Hiệp định khung ASEAN về tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải quá cảnh cùng các nghị định th đi kèm, Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phơng tiện, Nghị định th ASEAN về hoán đổi ngoại tệ... nhằm tăng cờng và mở rộng các lĩnh vực hợp tác và tự do hoá trong ASEAN. Chỉ trong vòng 5 năm sau khi gia nhập ASEAN, kim ngạch buôn bán của Việt Nam với ASEAN đã tăng nhanh chóng, đạt 6 tỷ USD, gấp 16,5 lần so với năm 1993; 1,3 lần so với năm 1994 và chiếm tỷ trọng 21% tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tính chung từ năm 1990 đến nay, thơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN tăng với tốc độ trung bình trên 20% /năm và hiện nay chiếm tới trên 1/ 4 toàn bộ kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam. Về đầu t, sau năm 1987, đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam tăng rất nhanh. Cho đến tháng 6/1995, ASEAN đã đầu t vào Việt Nam gần 200 dự án với tổng số vốn đầu t lên tới trên 2 tỷ USD, chiếm 15% tổng số FDI vào Việt Nam tại thời điểm đó. Hiện nay, FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam xấp xỉ 10 tỷ USD trong gần 580 dự án, chiếm khoảng 27% tổng vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam (Việt Nam-Hội nhập kinh tế trong xu thế tồn cầu hóa,
Vấn đề và giải pháp-Bộ Ngoại giao-Vụ Hợp tác kinh tế đa phơng-Nhà xuất bản chính trị quốc gia, tr 299). Sự tham gia các chơng trình liên kết kinh tế AIA, AFTA, AICO, việc triển khai chơng trình hợp tác sông Mê Công, nhất là thực hiện sáng kiến quan trọng của ta về phát triển kinh tế các vùng nghèo liên quốc gia dọc hành lang Đông-Tây (WEC) đã tạo thế chủ động hội nhập của nớc ta vào nền kinh tế khu vực, phù hợp với các u tiên phát triển của ta.
2.2. Quá trình tham gia APEC của Việt Nam
Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) đợc 12 thành viên thuộc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng sáng lập tại Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao và Kinh tế tổ chức ở Canberra tháng 11-1989 theo sáng kiến của Australia. Cho đến nay số thành viên của APEC là 21 bao gồm: Ôxtrâylia, Brunây, Canada, Chilê, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Inđônêxia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malayxia, Mêhicơ, Niu Dilân, Papua Niu Ghinê, Philíppin, Xingapo, Thái Lan, Hoa Kỳ, Việt Nam, Nga, Pêru.
Mục tiêu đề ra của APEC là duy trì tăng trởng và sự phát triển trong khu vực, đóng góp vào kinh tế thế giới, khuyến khích hàng hố, dịch vụ, cơng nghệ, tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng, giảm hàng rào đối với hàng hóa, dịch vụ đầu t phù hợp với WTO.
Sau hơn 10 năm tồn tại và phát triển, với vai trò là một tổ chức nhằm thúc đẩy mở cửa và hợp tác về kinh tế - th- ơng mại giữa các nền kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, góp phần hình thành cơ chế bn bán tồn cầu. Nhằm
thực hiện những mục tiêu đề ra, nội dung hoạt động của APEC xoay quanh ba trụ cột chính là tự do hố thơng mại và đầu t, tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t, và hợp tác kinh tế kỹ thuật với các Chơng trình hành động tập thể (CAP) và Chơng trình hành động quốc gia của từng thành viên (IAP). Nói cách khác, mục tiêu của APEC không phải là để xây dựng một khối thơng mại, một liên minh quan thuế hay một khu vực mậu dịch tự do nh kiểu EU, NAFTA hay AFTA, mà là một diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thơng mại và đầu t giữa các nền kinh tế thành viên trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện cùng có lợi, nguyên tắc đồng thuận, nguyên tắc tự nguyện và phù hợp với nguyên tằc của WTO/GATT.
Việt Nam gia nhập APEC năm 1998. Tuy là một nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn chuyển đổi, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các chơng trình hoạt động của APEC. Tháng 10-1998, ta đã hồn thiện Chơng trình hành động quốc gia (IAP) và nộp cho APEC, sau đó hàng năm chúng ta tiếp tục nâng cấp và cụ thể hoá các cam kết đa ra trong IAP. Cam kết thực hiện IAP của Việt Nam đợc coi là nghiêm túc nhất trong số các thành viên mới gia nhập (đã mở rộng cam kết trong 11 trên tổng số 15 lĩnh vực). Trong thời gian tới, Việt Nam tập trung dành u tiên cho ch- ơng trình hợp tác kinh tế kỹ thuật; tham gia có chọn lọc một số Kế hoạch hành động tập thể (CAP) nh thủ tục hải quan, tiêu chuẩn chất lợng, du lịch.
Hội nghị cấp cao á-âu (ASEM ) lần thứ nhất đã đợc tổ chức tại Băng Cốc từ ngày 1 đến 2 tháng 3 năm 1996, đánh dấu sự ra đời của tiến trình hợp tác á-âu. Tiến trình này ra đời xuất phát từ thực tế là mối quan hệ giữa châu á và châu âu kém phát triển hơn so với quan hệ giữa châu á với châu Mỹ cũng nh giữa châu Âu với Bắc Mỹ. Số thành viên của ASEM hiện nay bao gồm 15 nớc thuộc Liên minh châu Âu, 7 nớc ASEAN và 3 nớc Đông Bắc á và Uỷ ban châu Âu.
Theo khuôn khổ hợp tác á-âu thông qua tại ASEM II ở Anh tháng 4 năm 1998 và khuôn khổ hợp tác á-âu 2000 thông qua tại ASEM III ở Hàn Quốc tháng 10 năm 2000, mục đích của ASEM là tạo dựng “một mối quan hệ đối tác mới tồn diện giữa á-âu vì sự phát triển mạnh mẽ hơn” trong thế kỷ 21. ASEM tiến hành hoạt động theo những nguyên tắc sau:
ã Bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau và cùng có lợi;
ã ASEM là một quá trình mở, tiệm tiến, khơng chính thức nên khơng nhất thiết thể chế hố;
ã Tăng cờng nhận thức và hiểu biết lânc nhau thơng qua một tiến trình đối thoại và tiến tới hợp tacs trong việc xác định các u tiên cho các hoạt động phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau;
ã Triển khai đồng đều ở cả ba lĩnh vực hợp tác chủ yếu là tăng cờng đối thoại chính trị, thúc đẩy hợp tác kinh tế và đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực khác;
ã Việc mở rộng thành viên cần phải đợc thực hiện với sự nhất trí chung của các vị đứng đầu Nhà nớc và
2.4. Quá trình tham gia WTO của Việt Nam
Tổ chức Thơng mại thế giới thành lập ngày 1-1-1995 với t cách là thể chế pháp lý điều tiết các mối quan hệ kinh tế thơng mại quốc tế mang tính tồn cầu. WTO ra đời trên cơ sở kế thừa tất cả các nguyên tắc, luật lệ của tổ chức tiền thân đã tồn tại gần 50 năm qua là Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT)
Để thực hiện các mục tiêu chung của GATT trớc đây, WTO đã xác định ba mục tiêu cụ thể là : (1) thúc đẩy tăng trởng thơng mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới, (2) giải quyết các tranh chấp thơng mại giữa các nớc thành viên trong khuân khổ của hệ thống thơng mại đa phơng và (3) nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho ngời dân các nớc thành viên.
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên một cách có hiệu quả, WTO đã đặt ra một loạt các nguyên tắc hoạt động mang tính ràng buộc mà tất cả các thành viên WTO phải tuân thủ. Có bốn nguyên tắc quan trọng nhất cần đợc đề cập:
a/ Nguyên tắc “Tối huệ quốc” (MFN) đợc hiểu là nếu một nớc dành cho một nớc thành viên một sự đối xử u đãi nào đó thì nớc này cũng sẽ phải dành sự u đãi đó cho tất cả các nớc thành viên khác.
b/ Nguyên tắc “Đối xử quốc gia” đợc hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nớc ngồi phải
đợc đối xử khơng kém phần thuận lợi hơn so với hàng hố cùng loại trong nớc.
c/ Nguyên tắc “Mở cửa thị trờng” nhằm mở cửa thị tr- ờng cho hàng hoá, dịch vụ và đầu t nớc ngồi.
d/ Ngun tắc “Cạnh tranh cơng bằng” thể hiện nguyên tắc “tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng nh nhau”.
Việt Nam chính thức nộp đơn gia nhập WTO từ ngày 1-1-1995. Cho đến nay, Nhóm Cơng tác về Việt Nam gia nhập WTO đã họp 4 phiên. Việt Nam cũng đã đa ra chơng trình thể chế hố pháp luật và tiến hành xây dựng một số tài liệu theo mẫu quy định của WTO nh: Bảng hiện trạng