Chính sách tỷ giá hối đoá

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 123 - 125)

III/ Phơng hớng điều chỉnh chính sách thơng mại hàng hoá của Việt Nam

2.2.2 Chính sách tỷ giá hối đoá

Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách thơng mại và nằm trong mối quan hệ của hệ thống các chính sách kinh tế. Vì vậy, chính sách tỷ giá chỉ có thể đạt đợc những mục tiêu của mình khi quá trình tiến hành đợc đặt trong mối quan hệ của hệ thống các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách thơng mại. Mục tiêu của chính sách tỷ giá và các chính sách kinh tế khác, trong đó phải tính đến mục tiêu của chính sách thơng mại, trong ngắn hạn th- ờng có sự mâu thuẫn với nhau. Một sự phối hợp chặt chẽ và linh hoạt trong điều hành các chính sách có thể đem lại hiệu quả cao hơn cho chính sách tỷ giá và giảm thiểu đợc những rủi ro đối với nền kinh tế mà nó có thể gây ra.

Khi tiến hành điều chỉnh chính sách tỷ giá cần phải l- u ý rất nhiều vấn đề, yếu tố. Đó là thời điểm và mức điều chỉnh tỷ giá, hàm lợng các yếu tố thị trờng (quan hệ cung cầu về ngoại hối, làm phát, lợi tức của các tài sản nội ngoại tệ...). Nếu hàm lợng này phản ánh trong tỷ giá càng cao thì khả năng có một chính sách tỷ giá có hiệu quả cao và chống đỡ đợc với các cú sốc của nền kinh tế càng lớn. Ngồi ra cần lu ý rằng, chính sách phá giá đồng nội tệ ở các nớc đang phát triển có thể mang lại nhiều lợi ích hơn và phải trả giá ít hơn, xét cả về ngắn hạn và dài hạn (tạo lợi thế so sánh mới, tăng sức cạnh tranh quốc tế, mở rộng quan hệ ngoại thơng, quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút đầu t có hiệu quả và thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh...). Đối với vấn đề tiếp cận ngoại tệ, nh đã trình bày ở trên, khu vực t nhân ở vào thế không đợc u tiên. Chúng ta nếu tiếp tục nới lỏng quy chế kết hối nữa cũng sẽ có ích, đồng thời thiết lập một quỹ ngoại hối tại ngân hàng trung ơng để giúp các nhà xuất

khẩu t nhân. Một quỹ ngoại hối lấy nguồn một phần từ kết hối và một phần bằng khoản ứng trớc của chính phủ cũng là một cách. Về lâu dàI, vì lơị ích của cả tự do hố thơng mại và phát triển xuất khẩu, cần xoá bỏ kết hối, nhất là khi tỷ giá đợc tự do hoá hơn nữa.

Do đó, với chế độ quản lý ngoại hối, chúng ta cần phải từng bớc áp dụng chế độ tỷ giá linh hoạt trên cơ sở sát hơn với cung - cầu của thị trờng cho đến năm 2005 và chuẩn bị cơ sở để đến năm 2010 có thể áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi với đồng tiền Việt Nam có thể chuyển đổi đợc.

2.3. Một số lĩnh vực phi quan thuế khác

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 123 - 125)