Thủ tục hải quan và đánh giá thuế hải quan

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 130 - 134)

III/ Phơng hớng điều chỉnh chính sách thơng mại hàng hoá của Việt Nam

2.3.3 Thủ tục hải quan và đánh giá thuế hải quan

Về thủ tục hải quan và cách tính thuế hải quan, ta cần sớm cải tiến theo hớng đơn giản hoá, hài hồ hố và hiện đại hố quá trình thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá; tiêu chuẩn hoá và điện toán hoá các thủ tục hải quan theo thông lệ quốc tế; hoàn thành việc xây dựng Danh mục biểu thuế quan ASEAN; đồng thời sớm có kế hoạch triển khai thực hiện Hiệp định trị giá hải quan của WTO từ năm 2001 đến năm 2003. Đối với hàng hóa đa cơng dụng với các mức thuế khác nhau, nên áp dụng mức giá thấp nhất. Bên cạnh đó, theo Quyết định số 793/2000/QĐ-TCHQ, yêu cầu các cơ sở xuất khẩu phải trình chứng từ thanh tốn của bên nhập khẩu làm bằng chứng về việc họ đã xuất khẩu, quy định cần đợc huỷ bỏ vì khơng cần thiết. Bên cạnh đó, Nghị định của Chính phủ số 60/2002/NĐ-CP ngày 6/6/2002 quy định về việc xác định trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu theo nguyên tắc của Hiệp định thực hiện điều 7 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT) là nghị định mới có hiệu lực thi hành (1/7/2002). Mặt khác đây là lần đầu tiên chúng ta xác định thuế theo cách này nên không tránh khỏi bỡ ngỡ khi áp dụng. Chính vì vậy, Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành Nghị định một cách cụ thể, rõ ràng để cơ quan hải quan có thể đa các quy định của Chính phủ triển khai thi hành trên thực tế đạt kết quả cao.

Đối với hàng hố khơng thuộc đối tợng điều chỉnh của Nghị định 60/2002/NĐ-CP thì nếu có sự chênh lệch giữa giá ghi trên hợp đồng, hố đơn với giá thực tế thì cơ quan hải quan cứ tạm thời tính thuế theo giá ghi trên hợp đồng,

hố đơn và nhà nhập khẩu phải giải trình về sự chênh lệch đó. Cơ quan hải quan có thể liên hệ với cơ quan thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài tổ chức, điều tra, xác minh và xử lý thật nặng đối với trờng hợp khai gian giá cả.

Một vấn đề nổi cộm là tham nhũng trong ngành hảI quan. Vì nhiều lý do, mà lý do không kém phần quan trọng là lơng cán bộ thuộc ngành này thấp, nên tham nhũng đợc báo cáo là tràn lan trong ngành hảI quan. Đây là một vấn đề quan trọng nhng khó ghi nhận đợc làm bằng chứng cụ thể. Khơng thể có giảI pháp nhanh chóng cho vấn đề tham nhũng. Về mặt quy định, các quy định càng đơn giản thì càng ít phải có tiếp xúc giữa cán bộ với khách hàng và càng ít có cơ hội để tham nhũng.

KếT LUậN

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trờng của từng nớc với kinh tế khu vực và thế giới thơng qua các nỗ lực tự do hố và mở cửa phát triển trên cấp độ đơn phơng, song phơng và đa phơng. Hội nhập thực chất cũng là sự chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hố và khu vực hố. Hội nhập địi hỏi mỗi nớc phải chủ động điều chỉnh chính sách trong đó đặc biệt là chính sách thơng mại theo hớng tự do hoá và mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ, đầu t, luân chuyển vốn, kỹ thuật và công nghệ giữa các nớc thành viên ngày càng thơng thống hơn. Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế bao gồm cả cơ cấu sản xuất, kinh doanh, cơ cấu ngành và mặt hàng phù hợp với q trình tự do hố và mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành có hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.

Là một nớc đang phát triển, với nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn cũng nh có một số thuận lợi nhất định khi tiến hành điều chỉnh, hồn thiện chính sách thơng mại để tham gia một cách đầy đủ vào quá trình hội nhập kinh tế , thực hiện hồn tồn các cam kết theo lộ trình đã định.Khố luận trên đây đã điểm lại những nét thay đổi chính trong chính sách thơng mại, có ảnh hởng mạnh mẽ đến tiến trình hội nhập kể từ khi Việt Nam thực hiện đổi mới. Những thay đổi này có tác dụng tích cực, góp phần làm hồn thiện hơn chính sách thơng

mại, làm cho các quy định thơng mại của Việt Nam dần dần phù hợp với quy định của các thể chế thơng mại đa phơng. Tuy nhiên cũng không thể không đề cập đến những tồn tại trong chính sách thơng mại Việt Nam. Bên cạnh đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, đầy đủ, tồn diện hơn ở mọi lĩnh vực thì u cầu, tính cấp thiết của việc hồn thiện chính sách thơng mại ngày càng lớn. Chúng ta đang và sẽ tiếp tục thực hiện sao cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng đi lên, hội nhập đầy đủ và toàn diện, tạo đợc vị thế vững chắc trong khu vực cũng nh trên thế giới.

Khóa luận cũng mạnh dạn đề cập một số biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hoàn thiện hơn nữa chính sách thơng mại để phù hợp với tình hình mới đặc biệt là trong lĩnh vực thơng mại hàng hố. Dù cịn nhiều hạn chế song vẫn hy vọng rằng, khoá luận sẽ đa ra một cái nhìn đầy đủ và chính xác về q trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng nh q trình điều chỉnh chính sách thơng mại, bên cạnh đó sẽ đóng góp vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 130 - 134)