Những điểm cha phù hợp hiện nay của chính sách th

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 67 - 92)

này Danh mcụ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại thời kỳ 2001-2005. Những hàng hố nhập khẩu cần có giấy phép của Bộ Thơng mại có thể chia ra làm hai nhóm:

- Có cân đối với sản xuất và nhu cầu trong nớc + Xăng dầu

+ Phân bón + Sắt thép + Xi măng

+ Kính xây dựng, đờng tinh luyện, đờng thô nguyên liệu

- Phơng tiện vận tải:

+ Xe hai bánh, ba bánh gắn máy nguyên chiếc mới 100% và linh kiện lắp ráp khơng có đăng ký tỷ lệ nội địa hố; máy và khung xe hai bánh gắn máy các loại, trừ loại đi theo bộ linh kiện đã đăng ký tỷ lệ nội địa hoá.

+ Phơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống, loại mới

Những lý do áp dụng hạn chế số lợng thông qua giấy phép đối với các hàng hố này do Việt Nam đa ra khó có thể biện minh đợc theo các tiêu chuẩn của WTO.

II/ Những điểm ch a phù hợp hiện nay của chính sáchth th

ơng mại Việt Nam so với quy định của các tổ chức quốc tế

Quá trình thay đổi, điều chỉnh, hồn thiện hơn nữa chính sách thơng mại của Việt Nam đã mang lại nhiều thành tựu đáng kể, tuy nhiên vẫn cịn những tồn tại và khó khăn chung chủ yếu đợc khái quát nh sau:

ã Hệ thống luật pháp, chính sách quản lý nền kinh tế thị trờng khơng đồng bộ, cịn hay thay đôỉ, cha phù hợp với thơng lệ quốc tế, do đó cha đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập.

Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi hệ thống luật pháp, chính sách về quảnlý kinh tế trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là thơng mại, đầu t.. của ta cần phải đợc điều chỉnh, bổ sung cho thích hợp với các quy tắc và luật chơi của các thể chế kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia. Cho đến nay, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong cơng tác xây dựng pháp luật, nhng hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế của Việt Nam về các vấn đề trên cịn cha hồn chỉnh và có nhiều bất cập so với các quy định quốc tế, đặc biệt còn thiếu minh bạch, không nhất quán và thiếu tính ổn định. Chẳng hạn nh hệ thống quy định về thuế quan và phi thuế quan của Việt Nam còn rất phức tạp, thờng xuyên điều chỉnh, thay đổi thất th- ờng, gây tâm lý thiếu tin tởng trong giới kinh doanh, và các đối tác của Việt Nam. Những biện pháp, chính sách tạo lợi thế cho kinh tế và thơng mại mà WTO, ASEAN, APEC, ASEM thừa nhận nh quy chế tối huệ quốc và đối xử quốc gia, chế độ hạn ngạch thuế quan, quyền tự vệ, chống bán phá gía, trị giá hải quan, vv.. thì Việt Nam lại cha có. Trong khi đó nhiều biện pháp mà các thể chế liên kết kinh tế khơng thừa nhận thì Việt Nam vẫn áp dụng.

Cịn nhiều khoảng trống và bất cập trong hệ thống chính sách luật pháp, chính sách điều tiết thị trờng, giải quyết tranh chấp kinh tế.. Nhà nớc cịn duy trì q lâu các biện pháp bao cấp nh cấp phát vốn, bù lỗ, khoanh nợ và nhiều u đãi khác hoặc độc quyền cho các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nớc. Điều này tạo ra tâm lý ỷ lại của các doanh nghiệp thuộc khu vực này và tình trạng khơng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

ã Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế thiếu đồng bộ, nhất quán và cha phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Hội nhập kinh tế làm tăng sự tác động qua lại giữa các nền kinh tế và sâu sắc hoá sự phân cơng lao động quốc tế. Các nớc đều tìm cách điều chỉnh cơ cấu kinh tế của mình theo hớng tập trung phát triển những ngành/nghề, lĩnh vực mà họ có lợi thế nhất để làm cho quá trình đầu t, sản xuất kinh doanh đa lại hiệu quả kinh tế-xã hội tối đa và tăng cờng sự trao đổi thơng mại và đầu t quốc tế cùng có lợi. Thực tế cho thấy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta trong những năm vừa qua diễn ra còn chậm chạp, thiếu đồng bộ và khơng nhất qn. Việc điều chỉnh này vừa mang tính tự phát vừa mang tính định hớng kiểu “kế hoạch hố”, cha dựa trên một chiến lợc cơ cấu kinh tế cho một giai đoạn dài đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, dự báo, tính tốn một cách hệ thống, cụ thể, đầy đủ các yếu tố, đặc biệt là gắn với điều kiện tồn cầu hố và hội nhập của Việt Nam. Vấn đề xây dựng một chiến lợc nh vậy mới đợc đặt ra khoảng vài năm trở lại đây và đợc lồng ghép

vào chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội tháng 10 năm 2001- 2010 và kế hoạch 5 năm 2001-2005 nhằm khuyến khích chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, cơ cấu lao động theo khuynh hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá dựa trên phát huy thế mạnh, các lợi thế so sánh của đất n- ớc, gắn với nhu cầu thị trờng trong nớc và ngồi nớc.

Có thể thấy điểm yếu quan trọng nhất của vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm qua là cha tập trung khai thác và phát triển mạnh nhiều ngành và lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế và có thể mang lại hiệu quả cao nhất. Đầu t của Nhà nớc bị dàn trải và sa đà vào nhiều ngành và lĩnh vực không đa lại hiệu quả kinh tế (đờng mía, xi măng, thép, than...) Ngay trong lĩnh vực nơng nghiệp, mặc dù trong thập niên qua đã đạt đợc những thành tựu lớn, nhng công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, cơng nghệ chế biến cịn cha đợc đầu t thích đáng để nâng cao hiệu quả sản xuất và giá trị thành phẩm.

Các chính sách thơng mại và đầu t cho đến nay chủ yếu tạo điều kiện cho ngành sử dùng nhiều vốn, ít hiệu quả, dựa vào sự bảo hộ cao không phù hợp với thực tiễn nớc ta đang dôi d lao động, thiếu việc làm, do đó hạn chế sự tăng trởngvà phát triển của nền kinh tế quốc dân. Đối với đầu t của nớc ngồi, u tiên chính sách thờng dành cho các dự án đầu t vào lĩnh vực thay thế nhập khẩu và dịch vụ, tạo ra mơi trờng khuyến khích các nhà đầu t tìm kiếm và nhận đợc sự bảo hộ của nhà nớc để đảm bảo kinh doanh có lãi siêu ngạch. Mơi trờng chính sách nói chung cịn khơng ít khó khăn cho các nhà đầu t nớc ngồi. Đó là

một trong những lý do khiến họ và các đối tác của họ tìm cách khắc phục, bù đắp chi phí bằng cách địi hỏi nhà nớc đảm bảo thị phần, giảm thuế và bảo hộ cho các hoạt động kinh doanh của họ. Đối với đầu t trong nớc, việc bảo hộ thờng đợc dành cho các dự án và phát triển khu vực kinh tế nhà nớc. Đờng và xi măng là những ví dụ cho thấy việc bảo hộ gắn liền với sự đầu t lớn của chính phủ. Đổi mới bên trong và hội nhập kinh tế quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đổi mới tạo tiền đề cho hội nhập, ngợc lại hội nhập lại thúc đẩy đổi mới. Hơn một thế kỷ qua, đổi mới kinh tế ở Việt Nam với nội dung quan trọng là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã tạo tiền đề để hội nhập nền kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực và thế giới.

1. Chính sách thuế

Tuy nhiên điểm thấy rõ nét là toàn bộ hệ thống luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Việt Nam đợc hình thành và hồn thiện từng bớc nên mang tính tình thế là chủ ú, nhằm đối phó với áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng của hàng hoá trên thị trờng quốc tế. Cụ thể:

1.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu quá chú trọng đến việc bảo hộ sản xuất trong nớc và thực hiện mục tiêu quản lý nhà nớc:

Đối với những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất với khối lợng nhỏ thì mức thuế suất nhập khẩu thấp. Ngợc lại, đối với những mặt hàng trong nớc sản xuất đợc nhng giá cao, khả năng cạnh tranh kém thì có mức thuế suất nhập khẩu cao hơn. Ví dụ nh theo biểu thuế nhập khẩu hiện hành thì giấy nói chung có mức thuế suất u đãi là 40% hoặc có loại 50% tơng ứng với mức thuế suất phổ thông là 50% và 60% trong khi đó các loại dợc phẩm thì mức thuế nhập khẩu u đãi là 0%, 5%, 10%. Thuế nhập khẩu trung bình của Việt Nam năm 2000 là 16%, cao hơn rất nhiều so với Singapore 0,3%; Thái Lan 6,9%; Malaysia 6,4%; Indonesia 6% ( Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 1999, Diễn đàn kinh tế thế giới, JETRO năm 2000). Mức độ bảo hộ nh vậy đợc coi là cao khi Việt Nam tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với việc quy định mức thuế suất nh vậy đã làm cho giá bán của hàng hố nớc ngồi trên thị trờng Việt Nam quá cao so với chi phí tạo ra nó và so với mức sống của ngời Việt Nam nên hàng của một số doanh nghiệp Việt Nam mặc dù không đợc tốt lắm nhng vẫn tiêu thụ đ- ợc. Điều này đã tạo ra sức ỳ trong một bộ phận các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. T tởng đợc nhà nớc bảo hộ đã khiến các doanh nghiệp , đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhà nớc khơng đầu t thích đáng vào đổi mới công nghệ, mạnh dạn vận động, chủ động đi tìm bạn hàng, đi tìm thị trờng mới. Và kết quả là chất lợng sản phẩm không đợc cải thiện đáng kể , chi phí sản xuất cao, giá thành sản phẩm cao. Mặt khác, việc Nhà nớc quá chú trọng tới mục tiêu quản lý làm cho môi trờng đầu t

phần nào kém thơng thống, kìm hãm q trình phát triển khơng ngừng của hội nhập kinh tế quốc tế.

1.2 Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu vẫn còn phức tạp và thiếu ổn định:

ã Đối với thuế xuất khẩu: thuế xuất khẩu hiện hành đánh vào 101 mặt hàng với 13 mức thuế suất

Trong đó: - Thuế suất 0% có 37 mặt hàng - Thuế suất 1% có 4 mặt hàng - Thuế suất 2% có 4 mặt hàng - Thuế suất 3% có 2 mặt hàng - Thuế suất 4% có 2 mặt hàng - Thuế suất 5% có 13 mặt hàng - Thuế suất 7% có 1 mặt hàng - Thuế suất 10% có 14 mặt hàng - Thuế suất 15% có 8 mặt hàng - Thuế suất 20% có 8 mặt hàng - Thuế suất 35% có 1 mặt hàng - Thuế suất 40% có 1 mặt hàng - Thuế suất 45% có 6 mặt hàng

(Tổng hợp từ “Hệ thống văn bản pháp luật và Biểu thuế- Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu” - Nhà xuất bản thống kê-1999)

ã Đối với thuế nhập khẩu: Thuế nhập khẩu hiện hành bao gồm: thuế suất phổ thông, thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt:

* Thuế suất u đãi là thuế suất chỉ áp dụng cho hàng hố nhập khẩu có xuất xứ nớc hoặc khối nớc có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam đợc quy định cụ thể cho từng mặt hàng trong Biểu thuế nhập khẩu u đãi

Điều kiện để áp dụng thuế suất u đãi: hàng hố nhập khẩu có giấy chứng nhận xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc đã có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ th- ơng mại với Việt Nam. Nớc hoặc khối nớc đó phải nằm trong danh sách các nớc hoặc khối nớc do Bộ Thơng Mại thông báo đã có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ th- ơng mại với Việt Nam và giấy chứng nhận xuất xứ phải phù hợp với quy định của Bộ Thơng Mại.

Việt Nam hiện nay đã có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với 70 nớc. (Thuế 2002- Biểu thuế xuất khẩu-nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu- Nguyễn Viết Hùng - Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh)

* Thuế suất u đãi đặc biệt là thuế suất chỉ áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối n- ớc đã có thoả thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thơng mại tự do, liên minh quan thuế hoặc để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới và trờng hợp u đãi đặc biệt khác. Thuế suất u đãi đặc biệt chỉ áp dụng cụ thể cho từng mặt hàng theo quy định trong thoả thuận.

Điều kiện để áp dụng thuế suất thuế u đãi đặc biệt: hàng hố nhập khẩu có giấy chứng nhận xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc đã có thoả thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu đối với Việt Nam, giấy chứng nhận xuất xứ phải phù hợp

với quy định của Bộ Thơng Mại; hàng hóa nhập khẩu phải là những mặt hàng đợc quy định cụ thể trong thoả thuận và phải đáp ứng đủ các điều kiện đã ghi trong thoả thuận.

Việt Nam đã có thoả thuận về đối xử u đãi đặc biệt trong quan hệ thơng mại với 9 nớc cịn lại thuộc Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam á (ASEAN).

* Thuế suất phổ thông là thuế suất đợc áp dụng cho hàng hố có xuất xứ từ nớc khơng có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam.

Thuế suất phổ thông đợc áp dụng thống nhất cao hơn 50% so với thuế suất u đãi. Đối với trờng hợp đặc biệt cần quy định cao hơn hoặc thấp hơn 50% ( nhng không quá 70% ), sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Thơng Mại, Bộ Tài Chính quy định cho từng trờng hợp cụ thể đảm bảo phù hợp với chính sách và quan hệ thơng mại của Việt Nam trong từng thời kỳ.

Xuất phát từ nguyên tắc bảo hộ nền sản xuất trong nớc cho nên đối với những mặt hàng trong nớc sản xuất đợc thì mức thuế suất đối với mặt hàng đó đợc điều chỉnh tăng lên. Điều này dẫn đến là biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam trở nên phức tạp và ln biến động. Có thể thấy rõ qua thực tế nh sau:

* Biểu thuế có rất nhiều mức thuế suất, cụ thể có 3228 dịng hàng có thuế suất 0-5%, trong khi đó có một số dịng hàng có mức thuế manh mún, chẳng hạn mức thuế 12% có hai dịng hàng, mức thuế suất 18% có 1 dịng hàng, 25% có 2 dịng hàng, 45% có 12 dịng hàng, 55% có 1 dịng hàng (Tổng hợp từ: Hệ thống văn bản pháp luật và Biểu thuế-Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu” - Nhà xuất bản

thống kê-1999). Từ chỗ biểu thuế có nhiều mức thuế suất nh vậy nên trong cùng nhóm, cùng phân nhóm có những mặt hàng khơng khác nhau nhiều về tính chất lý hố và cơng dụng nhng có thuế suất chênh lệch nhau đáng kể, dẫn đến khó khăn trong việc đánh thuế, tranh chấp trong q trình thực hiện, thậm chí gây ra tình trạng lợi dụng để trốn thuế, và hậu quả là thất thu thuế nhập khẩu. Ngoài ra, thuế nhập khẩu vừa đánh trên mục đích sử dụng, vừa đánh trên tính chất của hàng hoá, nên đã tạo điều kiện cho đối tợng nộp thuế trốn thuế thông qua việc khai báo khơng trung thực nhằm hởng mức thuế thấp. Ví dụ: cũng là hàng xe đạp nhng nếu khai báo là xe đạp đua thì thuế suất là 5% cịn nếu khai báo là xe đạp thờng thì thuế suất là 50%, do vậy khi làm thủ tục hải quan chủ hàng thờng khai báo là xe đạp đua (Biểu thuế thuế nhập khẩu u đãi (Ban hành kèm theo Quyết định số 1803/1998/QĐ-BTC ngày 11-12- 1998 của Bộ trởng Bộ Tài Chính)).

* Trong biểu thuế thuế nhập khẩu danh mục hàng hoá đợc thống kê cha đầy đủ, cha phù hợp với danh

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 67 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)