Hạn chế số lợng bao gồm cấm, hạn ngạch và giấy phép

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 67)

I/ Những quy định chung của các tổ chức kinh tế quốc tế về chính sách th ơng mại hàng hoá và quá

b. Phi thuế quan

3.2.2 Hạn chế số lợng bao gồm cấm, hạn ngạch và giấy phép

giấy phép

Luật Thơng mại ban hành tháng 5/1997 là cơ sở pháp lý cơ bản của hoạt động thơng mại tại Việt Nam. Nghị định 57/1998/NĐ-CP ban hành tháng 7/1998 có những quy định khá chi tiết về các hoạt động liên quan đến xuất khẩu,nhập khẩu hàng hoá. Nghị định này đã ban hành Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu và Danh mục hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện. Một văn bản pháp quy mới ra đời căn cứ trên Nghị định số 57/1998/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hố với nớc ngồi là Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 46/2001/QĐ-TTg ban hành ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001-2005.

Một khó khăn khi thực hiện các luật mới này là sức ép từ các ngành công nghiệp trong nớc, đặc biệt là các ngành mà các tổng công ty Nhà nớc lớn đang giữ vai trò chủ đạo nh xăng dầu, sắt thép hay các ngành đã đợc đầu t bằng cả nguồn vốn trong nớc cũng nh nớc ngoài (FDI) theo hớng sản xuất thay thế nhập khẩu có sức cạnh tranh thấp nh ơ tơ, xi măng, đờng, giấy.

Sức ép đòi bảo hộ từ các nhà sản xuất trong các ngành công nghiệp này là cản trở mạnh mẽ cho việc áp dụng các biện pháp hạn chế số lợng của Việt Nam phù hợp với các quy định của WTO.

a/ Cấm

Điều XI của GATT 1994 qui định các nớc thành viên không đợc áp dụng các biện pháp cấm hay hạn chế đối với hàng nhập khẩu và xuất khẩu ngoài thuế quan, thuế và phụ thu khác, dù là ở dạng hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu hay các biện pháp khác trừ trờng hợp ngoại lệ.

Hầu hết những mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu do Việt Nam chính thức cơng bố (Phụ lục số 01 Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu thời kỳ 2001-2005 (kèm theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 của Thủ tớng Chính phủ)) đều có thể biện minh đợc theo Điều XX và Điều XXI GATT 1994. Chẳng hạn cấm xuất khẩu, nhập khẩu vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ có thể biện minh vì lý do an ninh theo Điều XXI GATT 1994. Cấm nhập khẩu đồ cổ theo khoản (f), các loại ma tuý theo khoản(b) Điều XX.

Cấm nhập khẩu thuốc lá điếu có thể phù hợp với khoản (b) Điều XX vì lý do bảo vệ sức khoẻ con ngời nhng không

thể biện minh đợc theo Điều III GATT 1994 về không phân biệt đối xử. Ngành sản xuất thuốc lá của Việt Nam có doanh thu khá lớn và có cả các doanh nghiệp liên doanh sản xuất thuốc lá với nớc ngoài. Cấm nhập khẩu thuốc lá điếu trong khi vẫn cho nhập khẩu một số nguyên liệu sản xuất thuốc lá làm cho lý do bảo vệ sức khoẻ con ngời và mơi trờng ít giá trị so với lập luận bảo vệ sản xuất trong nớc.

Các mặt hàng trong danh mục cấm xuất khẩu, nhập khẩu chỉ đợc phép xuất khẩu, nhập khẩu trong trờng hợp đặc biệt khi đợc phép của Thủ tớng Chính phủ.

Trên thực tế thì ngồi các mặt hàng thuộc danh mục cấm nhập khẩu, hàng năm tuỳ theo tình hình sản xuất trong nớc mà các cơ quan chức năng có thể quy định cấm nhập một số mặt hàng khác nhằm bảo vệ sản xuất trong nớc (những mặt hàng này có thể thuộc danh mục nhập khẩu có điều kiện). Năm 1998, các mặt hàng này là ô tô dới 12 chỗ ngồi, xe máy nguyên chiếc và SKD, một số loại giấy, một số loại thép. Thay vì gọi là cấm nhập, Việt Nam gọi là “cha nhập”. Cách điều hành này rõ ràng là không tạo thuận lợi cho kinh doanh thơng mại và khó có thể biện minh theo bất cứ điều khoản nào của WTO.

b. Hạn ngạch

Hạn ngạch là một hàng rào phi quan thuế gây cản trở rất lớn tới thơng mại. Chính sách hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu bằng hạn ngạch của Việt Nam trên văn bản chính thức là rất rõ ràng. Phụ lục A.2 của Bị Vong lục (WT/ACC/VNM/2) đa ra danh sách chỉ có hai mặt hàng chịu hạn ngạch xuất khẩu là gạo và sản phẩm dệt may xuất khẩu vào EU, Canada

và Nauy. Bị Vong lục không cung cấp danh mục các mặt hàng chịu hạn ngạch nhập khẩu (Theo “Chính sách thơng mại của Việt Nam và các quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới” - Báo cáo nghiên cứu số 12, Vụ chính sách thơng mại đa biên, Bộ Thơng Mại).

Mặc dù Điều 16 của Luật Thơng mại đã nêu rõ: “hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc và có khả năng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong n- ớc”, nhng Danh mục hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu có hạn ngạch trong Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 hớng dẫn thực hiện Luật này cũng khơng đa ra hạn ngạch với hàng nhập khẩu, cịn đối với hàng xuất khẩu là gạo và hàng hoá theo hạn ngạch do các tổ chức kinh tế và nớc ngoài ấn định đối với Việt Nam.

Hiện nay, hàng hoá xuất khẩu theo hạn ngạch quan trọng nhất do nớc ngoài ấn định đối với Việt Nam là hàng dệt may. EU là đối tác quan trọng nhất trong các đối tác đặt hạn ngạch với Việt Nam. Ngoài EU, Canađa, Nauy, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đặt hạn ngạch với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.

c. Giấy phép

Mặc dù biện pháp hạn ngạch không áp dụng với hàng nhập khẩu nhng trên thực tế nhiều mặt hàng nhập khẩu với số lợng lớn chịu sự quản lý số lợng rất chặt chẽ thông qua biện pháp giấy phép.

Điều 5 Nghị định số 57/1998/NĐ-CP quy định về hàng hố xuất nhập khẩu cần có giấy phép của Bộ Thơng mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành. Điều 2 Quyết định số

Một phần của tài liệu Điều chỉnh chính sách thương mại của việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)