III/ Phơng hớng điều chỉnh chính sách thơng mại hàng hoá của Việt Nam
2.1.1 Đối với thuế xuất khẩu:
Theo nh biểu thuế quy định thì chỉ với 101 mặt hàng, chúng ta đã có những 13 mức thuế suất, trong khi đó chủ yếu là các mặt hàng có thuế suất là 0%. Căn cứ vào số lợng các mặt hàng tơng ứngvới các mức thuế suất , chúng ta nên giảm bới mức thuế suất xuống còn 6 mức thuế suất là 0%, 5%, 10%, 15%, 25%, 35%. Cụ thể là:
- Các mặt hàng có thuế suất 0%, 1%, 2%, 3% chuyển sang mức thuế suất là 0%
- Các mặt hàng có thuế suất 4%, 5%, 7% chuyển sang mức thuế suất là 5%
- Các mặt hàng có thuế suất 10%, 15% chuyển sang mức thuế suất là 10%
- Các mặt hàng có thuế suất 20% chuyển sang mức thuế suất là 15%
- Các mặt hàng có thuế suất 35% chuyển sang mức thuế suất là 25%
- Các mặt hàng có thuế suất 40%, 45% chuyển sang mức thuế suất là 35%
Việc quy định thuế suất nh vậy vừa làm cho biểu thuế trở nên đơn giản, hợp lý, vừa đẩy mạnh xuất khẩu, khuyến khích đầu t trong nớc mà số thu giảm do giảm thuế xuất khẩu là khơng đáng kể bởi vì hàng xuất khẩu của ta chủ yếu là gạo, cà phê, hải sản, dầu thơ. Trong khi đó thuế suất của gạo là 0%, thuế suất của cà phê là 0%, của hải sản là 0%, thuế suất của dầu thô là 4%.
2.1.2 Đối với thuế nhập khẩu:
Mỗi loại hàng hố, tuỳ thuộc vào cơng dụng và ý muốn của nhà sản xuất, hàng hoá sẽ đợc đa ra thị trờng với những tên gọi nhất định. Bên cạnh đó, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia cùng một mặt hàng nhng có những tên gọi khác nhau. Việc thống nhất tên gọi đối với hàng hố có ý nghĩa hết sức quan trọng xét trên nhiều phơng diện, trong đó đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp mã thuế và đánh thuế hàng nhập khẩu. Một mặt hàng có thể đợc áp nhiều mức thuế suất khác nhau thì bao giờ ngời nhập khẩu cũng cũng muốn áp mã thuế suất thấp nhất. Nh vậy, biểu thuế càng chi tiết đến từng mặt hàng cụ thể, biểu thuế chính xác bao nhiêu thì việc áp mã càng đảm bảo tính cơng bằng, trong sáng bấy nhiêu. Đó là u cầu cơ bản của việc ban hàng danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu của Hội đồng Hợp tác hải quan, với số lợng dòng hàng trong biểu thuế thờng xuyên đợc bổ sung, đợc cập nhật theo những nguyên tắc nhất định, phù hợp với xu hớng phát triển và đa dạng hố sản phẩm, mẫu mã. Vì vậy hồn thiện biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu của ta cần phải dựa trên danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của Hội đồng Hợp tác hải quan, với 10515 mặt hàng so với khoảng 6332 mặt hàng trong biểu thuế hiện nay là bớc đi cần thiết nhằm góp phần hồn thiện biểu thuế nhập khẩu.
Bên cạnh đó, thuế nhập khẩu cần phải đợc phân rõ hai chức năng: là nguồn thu ngân sách và vai trị của chính sách thơng mại, gắn liền với chính sách bảo hộ hợp lý. Tuy nhiên trong xu thế tự do hoá hiện nay, hai chức năng này của thuế nhập khẩu sẽ có những thay đổi nhất định. Vai
trò của đối với thu ngân sách sẽ mất dần tầm quan trọng của mình và vai trị bảo hộ cơng nghiệp cũng nhất thiết phải đợc chuyển sang bảo hộ hạn chế và có chọn lọc hơn. Hàng rào bảo hộ này phải đạt đợc mục tiêu khuyến khích chuyển dịch cơ cấu công nghiệp căn cứ trên những lợi thế t- ơng đối của đất nớc, nâng dần khả năng cạnh tranh mà đầu tiên là trên thị trờng trong nớc.
Để thực hiện các vấn đề này, trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, biểu thuế nhập khẩu sẽ nhất thiết phải đợc thiết kế trên cơ sở tính tốn các tỷ lệ bảo hộ thực tế, phân tích mức độ giá trị gia tăng trong từng ngành sản xuất, phân tích các lợi thế tơng đối, để đảm bảo có thể bảo hộ đúng hớng cho những ngành có lợi thế xuất khẩu, những ngành non trẻ, chiến lợc thuộc lĩnh vực u tiên khuyến khích phát triển trong kế hoạch cơng nghiệp hố của đất n- ớc, nhằm thu hút đầu t (cả ở trong và ngồi nớc) vào những ngành cần khuyến khích này. Một biểu thuế quan phù hợp sẽ có tác dụng khuyến khích đầu t phát triển rất lớn, thực hiện chức năng phân phối nguồn lực và quy định xu hớng đầu t tăng hay phát triển ngành trọng điểm rất hiệu quả.
Việc phân tích các lợi thế tơng đối của Việt Nam, tỷ lệ nội địa hóa làm cơ sở xác định mức độ bảo hộ thực tế, tạo định hớng thực hiện giảm thuế quan cũng nh xác định các mức ràng buộc trần theo các yêu cầu hiện nay trong khuân khổ đàm phán WTO, đồng thời có một tác dụng quan trọng để khắc phục những điểm bất hợp lý trong tác dụng bảo hộ của hệ thống thuế nhập khẩu hiện nay.
Nếu phân loại các ngành trong nớc theo tiêu chí về định hớng thơng mại thành 3 nhóm: các ngành công
nghiệp xuất khẩu, các ngành thay thế nhập khẩu, và các ngành khơng có đủ sức cạnh tranh với nhập khẩu, tài liệu nghiên cứu của CIE trong Dự án VIE95/058 phân tích các tỷ lệ bảo hộ thực tế của biểu thuế nhập khẩu hiện nay cho thấy những ngành đợc hởng mức bảo hộ cao nhất sẽ là những ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu, ngợc hẳn lại những ngành xuất khẩu và những ngành không cạnh tranh đợc với nhập khẩu. Nh vậy tác dụng bảo hộ của toàn bộ hệ thống thuế nhập khẩu dẫn đến việc khuyến khích tiêu thụ hàng trên thị trờng trong nớc mà khơng khuyến khích cho xuất khẩu ở thời điểm hiện nay cũng nh tiềm năng trong tơng lai. Điều này cũng đã dẫn đến thực tế đầu t nớc ngoài trong những năm qua đã thu hút vào những ngành sản xuất ra các sản phẩm với mục tiêu thay thế nhập khẩu (ngành sản xuất, lắp ráp xe máy, linh kiện điện tử, hàng tiêu dùng...) với mức bảo hộ cao, phục vụ cho nhu cầu của thị trờng trong nớc là chính chứ khơng nhằm vào xuất khẩu. Do vậy, xuất khẩu cha là mục đích phục vụ chủ yếu của nhập khẩu, nên đã càng dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại.
Để thiết kế một cơ cấu biểu thuế nhập khẩu phù hợp với các ngành, trớc tiên trong điều kiện phát triển hiện nay của nền kinh tế Việt Nam, các mặt hàng là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng làm đầu vào của sản xuất sẽ nhất thiết phải thuộc một phân loại riêng đặt ngoài các vấn đề về bảo hộ (với các mức thuế suất thấp hơn mức bảo hộ bình quân). Các mức thuế suất này vẫn có thể duy trì là 0%, 3% hay 5% tuỳ từng trờng hợp, đồng thời vẫn xem xét
khả năng điều chỉnh tăng vừa phải trong một số lĩnh vực để khuyến khích đầu t phát triển.
Với các mặt hàng còn lại, phải đợc phân loại theo một số cấp độ bảo hộ (thực tế) nhất định với các tiêu thức rõ ràng và nhất quán để đảm bảo các ngành công nghiệp trong nớc đợc bảo hộ đúng hớng và phù hợp với các định hớng chung trong phát triển kinh tế. Nhìn chung, mức bảo hộ cao nhất phải đợc dành cho các mặt hàng, các ngành công nghiệp then chốt, chiến lợc của nền kinh tế - đây cũng có thể là những ngành còn non trẻ hay vẫn cha đợc sản xuất trong nớc hiện nay. Tiếp đến các ngành công nghiệp dựa vào những lợi thế tơng đối để phục vụ xuất khẩu sẽ phải đ- ợc bảo hộ với một mức độ thích hợp để có thể khuyến khích đợc nguồn đầu t cho sản xuất xuất khẩu. Các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu, hay những ngành khơng có mức độ hiệu quả cao nhất thiết khơng đợc hởng mức độ bảo hộ quá lớn. Số lợng các mức thuế suất cần sẽ đợc hạn chế ở mức độ vừa phải để đảm bảo tính đơn giản, trung lập và khơng cần phải thay đổi thờng xuyên.
Mặc dù việc xây dựng hệ thống thuế nhập khẩu với các mức thuế suất bảo hộ thực tế phù hợp với bậc thang của mức độ chế biến thích hợp với điều kiện của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, song với sự phát triển của nền kinh tế, trong tơng lai sẽ cần có định hớng của một hệ thống thuế nhập khẩu đồng nhất hơn, giảm dần mức chênh lệch trong thuế suất giữa nguyên vật liệu và hàng thành phẩm, tiến tới một hệ thống thuế trung lập hơn, tạo thêm sức ép để phân bổ nguồn lực và sản xuất trong nớc hiệu quả hơn, do phải đối đầu mạnh hơn với cạnh tranh quốc tế.
Nói tóm lại, chúng ta cần phải xây dựng một chính sách bảo hộ trong nớc một cách hợp lý, theo nguyên tắc có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạn với các biện pháp phù hợp với thơng lệ và cam kết quốc tế. Trớc mắt nên tập trung hỗ trợ cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t trong nớc nhằm phát triển mạnh các ngành, các lĩnh vực ta có lợi thế so sánh nh lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý... Những ngành hàng ta khơng có khả năng sản xuất hoặc sản xuất khơng có hiệu quả thì nên mở cửa sớm. Lịch trình cắt giảm thuế quan cần đợc xây dựng trên cơ sở phân loại các hàng hoá u tiên bảo hộ theo mức độ nhạy cảm khác nhau và lợi ích kinh tế của việc xố bỏ bảo hộ (hay thiệt hại kinh tế của việc duy trì bảo hộ). Việc xác định mức độ nhạy cảm cần thiết phải dựa trên một sự nhận thức và quan niệm theo phơng pháp biện chứng về vai trò của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng của Việt Nam và về an ninh quốc gia, bản sắc văn hoá trong một nền kinh tế đang tồn cầu hố. Những mặt hàng nhập khẩu để phục vụ sản xuất trong nớc cần đa vào danh mục giảm thuế và nên giữ mức thuế rất thấp hoặc 0%. Chúng ta nên dần dần hạn chế sử dụng phụ thu, nếu nh khơng nói là loại bỏ hồn tồn.