Đánh giá chung về cácTCTCVM Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng của một số tổ chức tài chính vi mô trên thế giới và bài học nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức tài chính vi mô ở việt nam (Trang 68 - 73)

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ

2. Thực trạng hoạt động của một số TCTCVM bán chính thức tại Việt

2.3. Đánh giá chung về cácTCTCVM Việt Nam hiện nay

Việc áp dụng mơ hình TCVM của ngân hàng Grameen tại CEP và TYM cùng với sự nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên suốt 2 thập kỉ qua đã đưa 2 Quỹ này trở thành các TCTCVM có qui mơ và chất lương hoạt động nổi trội nhất cả nước Việt Nam . Có thể thấy rằng hai tổ chức này đã phát triển một thương hiệu uy tín cao là một tổ chức tài chính vi mơ có trọng tâm giảm nghèo mạnh mẽ. Trong quá trình áp dụng mơ hình, CEP và TYM ln ln có những điều chỉnh linh hoạt để mơ hình TCVM Grameen thích nghi và đạt hiệu quả tại Viêt Nam. Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy những ưu điểm mà Quỹ cần tiếp tục phát huy và những nhược điểm còn tồn tại cần khắc phục.

TCVM đang cung cấp dịch vụ cho khoảng 500.000 hộ gia đình trên tồn quốc. Từ thực trạng các TCTCVM ở Việt Nam nói chung và phân tích đi sâu hai TCTCVM CEP và TYM nói riêng, các TCTCVM có những ưu điểm và hạn chế sau:

2.3.2.1. Ưu điểm

2.3.2.1.1. Khách hàng là trung tâm

Mục tiêu cốt lõi duy nhất của các TCTCVM là nhìn thấy những cải thiện đáng kể trong điều kiện sống của người nghèo và nghèo nhất tại Việt Nam nên các tổ chức này có qui định rất rõ ràng về tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng để đảm bảo mục tiêu giảm nghèo. Mỗi thành viên của Quỹ được chọn trên cơ sở có thu nhập hàng tháng, phân loại tài sản theo giá trị và phân loại chỉ số về nhà cửa với ưu tiên cho những khách hàng có các chỉ số phân loại thấp. Đối tượng khách hàng gồm người nghèo và nghèo nhất, đặc biệt ưu tiên với những chủ hộ là nữ và lao động nhập cư. Tất cả các sản phẩm dịch vụ được thiết kế cho người nghèo, phù hợp với nhu cầu và khả năng của khách hàng, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng thông qua đội ngũ nhân viên tâm huyết và có chun mơn vững.

Ngành TCVM chắc chắn có thể hoạt động và hỗ trợ người nghèo trong việc giảm nghèo một cách hiệu quả. Tuy nhiên, không phải tất cả các chương trình TCVM đều thành công với tất cả khách hàng và TCVM cũng không phải là giải pháp ngắn hạn đối với việc xóa nghèo. Nó là một q trình liên quan tới nhiều chu kì thường dưới hình thức các hoạt đông huấn luyện nhằm hướng dẫn khách hàng phát triển và nâng cao giá trị sản phẩm và nguồn lực mà họ tạo ra hoặc tìm thấy ở địa phương, chuyển đổi hoạt động kinh doanh hay qui trình sản xuất đơn giản cho một cộng đồng nhỏ. Mục tiêu của các chương trình này là khuyến khích người nghèo tham gia vào các hoạt động có khả năng tạo thu nhập. Coi khách hàng là trung tâm và không ngừng cải tiến, hoàn thiện để phục vụ khách hàng hiêu quả hơn là phương châm hoạt động nổi bật của mơ hình TCVM Grameen các tổ chức lĩnh

nhập giữ lại, các khoản tài trợ, khoản vay ưu đãi, vay thương mại và vốn đầu tư. Ví dụ, điều này được thể hiện qua việc CEP đã quyết định kết hợp các khoản vay ưu đãi và tiết kiệm của khách hàng là nguồn huy động chiến lược để tăng cường vốn cho vay trong mỗi thời hạn 5 năm. Đối với nguồn huy động tiêt kiệm trên tổng nguồn vốn của Quỹ CEP là thấp, tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hướng tăng qua các năm theo bảng số liệu đã được đề cập ở phần trên.

2.3.2.1.3. Mơ hình ưu việt

Ngay từ khi thành lập, các Quỹ như CEP và TYM đã xây dựng mơ hình hoạt động để nhân rộng, thống nhất và chuyển hóa theo cách thức của mơ hình TCVM Grameen. Thơng qua các tiêu chí phân chia lao động, phân chia trác nhiệm và quyền hạn rõ ràng, mối quan hệ cụ thể giữa các phòng ban và chi nhánh, huấn luyện nội bộ, hoạt động và tài chính vững mạnh CEP và TYM có thể chuyển giao kỹ thuật cho hoạt động của một chi nhánh, cung cấp huấn luyện chuyên sâu cho nhân viên ở những địa bàn mới và truyền đạt kinh nghiệm cho nhân viên ở các chi nhánh mới theo một qui trình đơn giản và hiệu quả. Vì vậy mơ hình của CEP và TYM dễ nhân rộng, phù hợp cho việc mở rộng hoạt động, tăng tầm phủ cung cấp dịch vụ TCVM cho khách hàng. Bên cạnh đó, để trở thành một tổ chức vững mạnh, minh bạch các Quỹ này phải đảm bảo biết chính xác và kịp thời những gì đang xảy ra trong hệ thống và trực tiếp giải quyết tất cả những vấn đề liên quan đến mơ hình hoạt động của mình.

TCTCVM ở Việt Nam đã dành được lịng tin và uy tín của đơng đảo tầng lớp người lao động nghèo. Mơ hình ứng dụng những phương pháp độc đáo từ mơ hình ngân hàng Grameen và thay đổi cho phù hợp với hồn cảnh riêng có của Việt Nam như về đặc điểm vùng nông thôn Việt Nam, đặc điểm phân bố dân cư, tập quán sinh hoạt,…Những điểm mạnh về mơ hình hoạt động, cơ cấu tổ chức, gói sản phẩm,…là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của các TCTCVM ở nước ta.

Hầu hết các thành viên của các tổ chức như TYM và CEP khi rời khỏi chương trình đều đã hưởng lợi từ việc tham gia chương trình, nhưng họ phải rời khi nhu cầu tín dụng vẫn cịn mà chương trình khơng thể đáp ứng. Những lý do chính là khoản vay quá nhỏ đối với khách hàng ở mức tương đối nghèo, và đối với khách hàng có thu nhập thấp nhất thì khoản vay khơng thể tăng thu nhập cho họ để tạo thuận lợi cho việc hoàn trả và cải thiện an sinh. Cũng có một vấn đề liên quan đến tính hiệu quả của các quy trình tín dụng và tính phù hợp của các chu kì hồn trả nợ vay cũng có thể là những nguyên nhân đối với việc rời chương trình. Các sản phẩm dịch vụ và qui trình của hai Quỹ này nên tiếp tục cải tiến tính hiệu quả và rõ ràng theo mơ hình sản phẩm của Ngân hàng Grameen để phù hợp với khả năng hồn trả và chu kì kinh doanh của khách hàng.

2.3.2.2.2. Cơ chế giám sát nguồn vốn vay của các TCTCVM chưa thực sự chặt chẽ

Điều này thể hiện qua hiện tượng những thành viên tham gia tổ chức đã vay vốn mà sử dụng sai mục đích như nhằm trả nợ cho các tổ chức khác, chứ khơng phục vụ cho q trình sản xuất, kinh doanh nhằm cải thiện cuộc sống.

Bên cạnh đó, thêm một vấn đề lớn khác đối với tổ chức CEP và TYM đó là vấn đề chất lượng nguồn nhân lực của tố chức. Mặc dù các tổ chức này đã thực hiện và giành một phần ngân sách của tổ chức để phục vụ đào tạo cán bộ cũng như khen thưởng cho cán bộ của tổ chức, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng, các nhân viên của các Quỹ hiện tại vẫn đang thiếu kinh nghiệm cũng như chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức tài chính để phục vụ cho những hoạt động của tổ chức,....

2.3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế

giúp được người dân tìm ra được phương án kinh doanh, sử dụng vốn vay hiệu quả, hoạt động của tổ chức cịn thiếu tính chun nghiệp và chưa có định hướng dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạt động cụ thể, mang tầm chiến lược.

Bên cạnh đó, mơ hình tổ chức chưa được xác định cụ thể, thiếu cơ sở vật chất cho đào tạo TCVM, chưa có hệ thống thơng tin quản lý hồn chỉnh. Xây dựng phần mềm quản lý và áp dụng nó là thách thức lớn về kinh phí và nhân sự đối với các tổ chức, chưa có bộ giáo án TCVM chuẩn đào tạo cho Việt Nam, thiếu vốn nghiêm trọng, thiếu sự kết nối giữa các TCTCVM .

Nguyên nhân từ tác động bên ngồi

Chính phủ Việt Nam chưa thực sự tạo được môi trường tốt cho các TCTCVM phát triển tương xứng với tiềm năng của chúng. Một dẫn chứng cho đánh giá này đó là sự tồn tại của NHSCXH với cơ chế hoạt động hiện hành. Ngoài ra, thơng qua chính sách của Chính phủ, các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ chưa là tổ chức chính thức gặp rất nhiều trở ngại trong quá trình hoạt động. Có thể cho rằng, Nhà nước chưa quan tâm đúng mức tới bộ phận các TCTCVM nên chưa có chiến lược đáng giá cho các TCTCVM Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng của một số tổ chức tài chính vi mô trên thế giới và bài học nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức tài chính vi mô ở việt nam (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)