Định hướng phát triển của cácTCTCVM

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng của một số tổ chức tài chính vi mô trên thế giới và bài học nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức tài chính vi mô ở việt nam (Trang 74 - 76)

1.1 .Định hướng phát triển từ Nhà nước

1.2. Định hướng phát triển của cácTCTCVM

1.2.1. Phát triển hệ thống các sản phẩm, dịch vụ TCVM

Việc phát triển hệ thống các sản phẩm dịch vụ TCVM cũng như các hoạt động hỗ trợ thành viên để phục vụ tốt hơn cho người nghèo, người có thu nhập thấp, các doanh nghiệp vi mô, và các doanh nghiệp nhỏ.

Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, người nghèo cần có nhiều loại cơng cụ tài chính để tích lũy tài sản, bình ổn tiêu dùng và tự bảo vệ mình trước rủi ro. Chính vì thế, theo nghĩa rộng, TCVM là việc tìm ra phương cách hiệu quả và đáng tin cậy để cung cấp ngày càng nhiều hơn các sản phẩm TCVM . Trên thực tế, với các khoản vay nhỏ, nhiều người dân đã vươn lên thốt nghèo, thậm chí trở thành những doanh nhân vi mô tiêu biểu. Như vậy, đóng góp chung vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, trong những năm qua, lĩnh vực TCVM đã trở thành một

TCTCVM chưa đồng bộ và cịn có hạn chế về khn khổ pháp lý. Hiện nay, kênh phân phối TCVM khá hiệu quả và chủ lực thường là những đơn vị thuộc Chính phủ như Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn hoặc chương trình xố đói giảm nghèo. Tuy nhiên, một số thống kê cũng cho thấy, dù được Nhà nước hỗ trợ về nguồn lực tài chính, song nhóm chính thức này cũng chỉ giúp được khoảng 50% số hộ nghèo tiếp cận TCVM . Trong khi đó, hoạt động của nhóm bán chính thức cịn manh mún, dàn trải, ít chương trình có định hướng lâu dài, trình độ quản trị khơng đồng đều, đối mặt với khơng ít áp lực về nguồn lực tài chính, mơi trường cạnh tranh, chính sách lao động tiền lương... Các TCTCVM dường như cũng chưa chủ động trong việc vạch phương án sản xuất kinh doanh, giúp hộ nghèo kiểm soát đồng vốn cũng như khả năng sinh lời của chúng để có cơ sở giải ngân.

1.2.2. Định hướng xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao trong hoạt động TCVM .

Các TCTCVM hiện nay đã ý thức được tầm quan trọng của yếu tố con người đối với sự phát triển của một tổ chức, do đó, hiện nay các tổ chức đang không ngừng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng như xây dựng những chính sách đãi ngộ phù hợp để khuyến khích sự đóng góp của nhân viên đối với tổ chức.

1.2.3. Tiếp tục giữ vững và mở rộng thị phần

TCTCVM đang có những thuận lợi lớn khi, theo ước tính hiện nay, chỉ có khoảng 40% nhu cầu của người nghèo được đáp ứng, điều này có nghĩa là cịn tới 60% nữa để TCTCVM có thể tiếp tục khai thác. Để có thể đảm bảo được thị phần thì vấn để khơng chỉ là quan tâm đến khách hàng mới mà việc nâng cao chất lượng phục vụ với các khách hàng hiện có cũng là một vấn đề cần đươck quan tâm. TCTCVM hiện nay đang chịu sự cạnh tranh không nhỏ từ các tổ chức tài chính khác, đặc biệt là các ngân hàng thương mại. Số lượng các ngân hàng thương mại chuyên phục vụ khách hàng ở khu vực nông thôn cũng như các ngân hàng thương

ai cũng biết nhưng nếu hỏi về TCTCVM TYM với một người nông dân ở miền Bắc thì chưa chắc họ đã biết. Vì vậy, để có được “miếng bánh thị phần” sẽ khơng phải là điều dễ dàng cho các TCTCVM .

1.2.4. Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các TCTCVM với nhau

Trong thời gian tới, các TCTCVM sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc hợp tác phát triển với nhau trên mọi phương diện của hoạt động này như hỗ trợ nhau về nguồn vốn, về nguồn nhân lực, hợp tác cùng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, chia sẻ kinh nghiệm cũng như nguồn khách hàng, hợp tác cùng thực hiện những dự án có tầm cỡ lớn, mang lại hiệu quả cao cho quốc gia,….

Nói tóm lại, với những định hướng phát triển như trên của Chính phủ cũng như của mỗi tổ chức có thể giúp hoạt động TCVM có cơ sở pháp lý vững chắc cũng như những định hướng cụ thể để phát triển hoạt động TCVM hơn nữa ở Việt Nam, góp phần vào thực hiện hiệu quả hơn nữa những chính sách cơng của Chính phủ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng của một số tổ chức tài chính vi mô trên thế giới và bài học nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức tài chính vi mô ở việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)