1.1 .Định hướng phát triển từ Nhà nước
2. Giải pháp thúc đẩy phát triển cácTCTCVM Việt Nam
Nói tóm lại, những phân tích trên đã chỉ ra được những đóng góp khơng nhỏ của hoạt động TCVM ở Việt Nam đối với kinh tế cũng như đối với xã hội. Các hoạt động TCVM đã có những đóng góp khơng nhỏ trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống của những người nghèo và nghèo nhất, cải thiện vị thế của người phụ nữ trong xã hội, ….. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp rất lớn này thì hoạt động TCVM ở Việt Nam hiện vẫn còn đang bộc lộ rất nhiều những hạn chế, cũng như hoạt động này đang gặp phải một số những thách thức như: chưa có những chiến lược cụ thể để phát triển hoạt động TCVM cũng như các TCTCVM ; thiếu đồng bộ và nhất quán trong các chính sách TCVM ; Chính phủ chưa có những chính sách và cơ chế tạo nguồn cho các TCTCVM như những hoạt động hỗ trợ về nguồn vốn hoặc các chính sách khác; ngồi ra, bản thân các TCTCVM hiện nay cũng đang bộc lộ một số những hạn chế như: thiếu nguồn lực được đào tạo, có kỹ năng trong điều hành hoạt động TCVM ; thiếu cơ sở vật chất cũng như nguồn lực trong đào tạo đội ngũ nhân viên; nguồn vốn cho hoạt động
những đóng góp hơn đối với kinh tế và xã hội, thì chúng ta cần phải có những giải pháp đồng bộ hơn nữa để nâng cao chất lượng hoạt động của TCVM ở Việt Nam, đó là những giải pháp hồn thiện hơn về khung pháp lý quy định hoạt động và đánh giá các TCTCVM ; các giải pháp nhằm nâng cao nội lực của các TCTCVM và các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ cho hoạt động của các TCTCVM ;….
2.1. Giải pháp về phía nhà nước
2.1.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý của hoạt động TCVM
Hiện nay, các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động TCVM ở Việt Nam bao gồm: Luật Các TCTD năm 1997; Luật Doanh nghiệp (đối với các vấn đề không quy định tại Luật Các; TCTD được điều chỉnh theo quy định tại Luật Doanh nghiệp); Nghị định số 28/2005/NĐ-CP và Nghị định số 165/2007/NĐ- CP của Chính phủ; Thơng tư số 02/2008/TT-NHNN ngày 02/04/2008 của Thống đốc NHNN hướng dẫn thực hiện Nghị định số 28 và Nghị định 165; Thông tư số 07/2009/TT-NHNN ngày 17/04/2009 của Thống đốc NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ; Thơng tư số 08/2009/TT-NHNN ngày 28/04/2009 của Thống đốc NHNN hướng dấn về mạng lưới hoạt động của TCTCQMN; Thông tư số 15/2010/TT-NHNN ngày 16/06/2010 của Thống đốc NHNN Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ.
Nhìn chung, trong khn khổ của những văn bản pháp luật trên đã công nhận hoạt động hợp pháp của các TCTCVM ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều quy định lại tỏ ra không phù hợp cho hoạt động TCVM trong giai đoạn hiện nay, cũng như các quy định chưa đồng bộ. Do đó để khắc phục hạn chế này, các cơ quan pháp lý của Nhà nước cần phối hợp với các TCTCVM đưa ra những ý kiến nhằm xây dựng một bộ luật riêng quy định về hoạt động TCVM với năng lực pháp lý cao nhất thay thế cho những văn bản, quy định về hoạt động TCVM để điều chỉnh hoạt động TCVM của các tổ chức một cách đồng bộ và thống nhất, bởi vì hoạt động TCVM đang được điều chỉnh bởi luật các tổ chức tín dụng, tuy nhiên, hoạt động TCVM là
trong hoạt động TCVM giữa Nhà nước với các TCTCVM . Thông qua hiệp hội này, Chính phủ có thể phổ biến các quy định, quy chế của Nhà nước về hoạt động này, cũng là nơi các cơ quan chức năng có thể tham khảo ý kiến của các đối tượng có liên quan để xây dựng và giám sát việc thực hiện những quy định, chính sách phù hợp cho hoạt động TCVM . Bên cạnh đó, hiệp hội này cũng là nơi phổ biến những quy định của Nhà nước cho các TCTCVM , cũng là nơi để các TCTCVM có thể phản ánh những ý kiến, nguyện vọng để phát triển hoạt động của các tổ chức, cũng như là nơi để các TCTCVM tăng cường hoạt động trao đổi, hợp tác với với nhau và với những tổ chức khác để cùng phát triển,….
Thứ hai, một điểm đáng lưu ý là hoạt động TCVM ở Việt Nam do NHNN Việt Nam quy định và giám sát. Do đó, một vấn đề cần thiết là NHNN cần xây dựng một bộ máy chuyên nghiệp và am hiểu trong lĩnh vực TCVM để tổ chức này không chỉ là cơ quan quản lý hoạt động của các TCTCVM thông qua những hoạt động giám sát việc thực hiện các quy định, quy trình của các TCTCVM , mà cơ quan này còn hỗ trợ các TCTCVM trong q trình hoạt động thơng qua việc xây dựng chính sách, chiến lược, cũng như định hướng phát triển cũng như có những hỗ trợ cần thiết trong hoạt động của các TCTCVM .
2.1.2. Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các TCTCVM
Thứ nhất, Nhà nước cần tạo lập cơ chế bình đẳng trong ngành, giữa các TCTCVM và các ngân hàng chính sách. Đối với ngành tài chính ngân hàng Việt Nam nói chung TCVM nói riêng, tính tự chủ của các tổ chức thường bị hạn chế thể hiện ở cơ chế cấp phép và các biện pháp điều hành lãi suất hay phí suất cịn mang tính can thiệp hành chính. Theo các qui định hiện hành, việc mở rộng dịch vụ mới hay mở rộng chi nhánh đòi hỏi các TCTCVM phải nhận được sự cho phep của NHNN. Việc quản lý theo phương thức giấy phép có mục đích nhằm đảm bảo sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động TCVM trên cơ sở các nguyên tắc thận trọng như vậy là cần thiết, tuy nhiên, song song với đó thì việc dần dần nới lỏng tiến tới xóa bỏ cơ chế hành chính là rất cần thiết để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của
Những ưu đãi về lãi suất đối với NHNN&PTNT và NHCSXH trong thời gian qua bên cạnh việc tạo lợi thế cho các ngân hàng này trong việc phục vụ khách hàng nghèo thì cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế. Một trong những hạn chế đó là việc bảo hộ ngân hàng chính sách tạo ra sự bất bình đẳng trong cạnh tranh, gây mất hiệu quả trong việc phân bổ các nguồn lực về vốn của toàn xã hội, đặc biệt là đối với các TCTCVM cịn non trẻ hiện nay. Rõ ràng là nếu khơng có một thị trường cạnh tranh lành mạnh thì các TCTCVM sẽ gặp khó có thể hoạt động hiệu quả và phát huy hết vai trị trong việc xóa đói giảm nghèo của quốc gia. Như vậy, việc loại bỏ bao cấp là vô cùng cần thiết cho sự phát triển của ngành TCVM , và Chính phủ cần thực hiện các bước nhằm nâng dần mức lãi suất mà NHCSXH cho vay cho đến khi đạt được mức trang trải các chi phí vốn, rủi ro tín dụng và chi phí hoạt động, từ đó giảm sự phụ thuộc vào NHNN và giảm gánh nặng ngân sách.
Thứ hai, nhà nước cần cho phép các TCTCVM được công nhận như những pháp nhân độc lập được vay vốn và chịu trách nhiệm về việc trả nợ nước ngồi. Theo các quy định hiện hành thì các TCTCVM không được phép vay từ nguồn quỹ xóa đói, giảm nghèo tài trợ từ ADB hoặc WB; hoặc các TCTCVM không được phép vay nợ nước ngồi, hoặc nếu có vay nợ thì cũng khơng có cơ chế hồn trả; các TCTCVM chỉ được phép duy trì tỷ lệ tiết kiệm nhỏ hơn 50%;….Những quy định trên cùng với thực trạng thiếu vốn hoạt động của các TCTCVM của Việt Nam như hiện nay đã tạo ra một bức cản rất lớn trong hoạt động của các TCTCVM ở Việt Nam. Do đó, Nhà nước cần cho phép các TCTCVM được công nhận như những pháp nhân độc lập được vay vốn và chịu trách nhiệm về việc vay và trả nợ nước ngồi. Ngồi ra, Nhà nước cũng nên có những quy định trong cơ chế bảo lãnh cho hoạt động vay nợ cũng như những hỗ trợ trong việc hoàn trả nợ vay của các TCTCVM , cho phép các TCTCVM được tiếp cận những nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức trên thế giới, cũng như những nguồn vốn ưu đãi khác, bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần đưa ra những quy định rõ ràng về điều kiện cho các TCTCVM được phép thực hiện vay vốn để đảm bảo an toàn trong hoạt động trong các
để duy trì hoạt động bền vững, những quy định cứng nhắc về lãi suất có thể là rào cản đối trong quá trình hoạt động của các TCTCVM . Các chính sách mới nên được đưa ra để tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ các việc thành lập và chuyển đổi sang mơ hình TCTCVM khuyến khích sự phát triển của khu vực này. Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng cho TCTCVM cẩn phải được xây dựng và sớm triển khai để tạo điều kiện cho TCVM đến được với nhiều người có nhu cầu hơn với chất lượng tốt hơn. Chính sách thuế đối với TCTCVM nên được xem xét và cân nhắc để phù hợp hơn, tạo điều kiện để các tổ chức duy trì hoạt động và đóng góp cho sự phát triển chung của cộng đồng.
Một giải pháp khác giúp các cơ quan có chức năng thực hiện tốt hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động của TCTCVM là xây dựng bộ chỉ số thích hợp theo dõi hoạt động của các tổ chức này. Việc đưa ra một bộ chỉ số hoàn chỉnh để theo dõi hoạt động của các TCTCVM là nhằm đánh giá hoạt động, đưa ra những kế hoạch phù hợp cho một tổ chức cũng như kịp thời phát hiện những vẫn đề mà các tổ chức gặp phải, từ đó đề ra được những giải pháp để khắc phục, tránh để lại những hậu quả nghiêm trọng cho tổ chức đó. Tính đến thời điểm hiện tại, bộ 14 chỉ số cơ bản để đánh giá TCTCVM do tổ chức ActionAid International có trụ sở tại Việt Nam và chương trình MRDP do SIDA (Thụy Điển) đưa ra là bộ chỉ số được sử dụng phổ biến. Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể sử dụng bộ chỉ số PEARLS(Protection, Effective, Financial Structure, Asset quality, Rate of return and cost, Liquidity, Signs of Growth) để đánh giá hoạt động TCVM ở Việt Nam
Một giải pháp khác nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động TCVM ở Việt Nam đó là việc xây dựng chiến lược cụ thể cho hoạt động TCVM ở Việt Nam trong thời gian tới. Cụ thể, Nhà nước cần đưa ra những phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, những cách thức, phương án cụ thể, cùng với những kết quả cần đạt được cụ thể,…. cho hoạt động TCVM trong thời gian 5 năm, 10 năm tới, làm thế nào để phát triển hoạt động TCVM cũng như để hoạt động này luôn phát huy vai trị, sứ mệnh của mình trong việc phát triển kinh tế, xã hội,…. \
định, tuy nhiên những tổ chức này vẫn có thể phát huy mạnh mẽ hơn vai trị của mình cũng như có những đóng góp to lớn hơn nữa và sự phát triển chung của đất nước, khẳng định được vị trí của mình trong sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Để làm được điều này, các TCTCVM cần phải không ngừng cải thiện tổ chức, nâng cao hoạt động, đồng thời khắc phục những hạn chế của tổ chức thông qua việc: xây dựng mơ hình cụ thể, đề ra những mục tiêu hoạt động và phương hướng hoạt động cụ thể cho tổ chức; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các TCTCVM ; gia tăng sự hợp tác giữa các TCTCVM với nhau và với những tổ chức khác; phát triển những sản phẩm, dịch vụ được cung cấp; nâng cao năng lực tài chính;….
2.2.1. Xây dựng mơ hình cụ thể, đề ra những mục tiêu và phương hướng và chiếnlược cụ thể cho hoạt động. lược cụ thể cho hoạt động.
Trên thế giới, hoạt động TCVM theo mơ hình grameen bank là mơ hình hoạt động đem lại thành cơng và tính ứng dụng rất cao, rất nhiều nước trên thế giới đã triển khai hoạt động TCVM của mình theo mơ hình này và đã gặt hái được khơng ít thành cơng. Ở Việt Nam, một số tổ chức cũng đã xây dựng theo mơ hình Grameen bank như: TYM, CEP,…. Khi các TCTCVM xây dựng mơ hình có thể sử dụng mơ hình Grameen bank, nhưng các tổ chức cũng cần phải lưu ý có những điều chỉnh để mơ hình có thể phù hợp với những điều kiện luật pháp cũng như hành chính ở Việt Nam.Ví dụ như việc điều chỉnh cơ cấu tổ chức theo các cấp cụ thể phù hợp với việc quản lý, vận hành tổ chức, hoặc việc điều chỉnh đặc điểm của từng nhóm, cụm cho phù hợp với đặc điểm của các vùng hoạt động cũng như điều kiện của tổ chức,…. Cụ thể trong hoạt động của quỹ TYM, để gia tăng mức độ tương tác giữa tổ chức với thành viên tham gia, thì quỹ có thể sử dụng chi hội phụ nữ thơn xóm làm một mắt xích trong hoạt động của mình, bởi lẽ khi làm được điều này thì hoạt động giám sát hoạt động của các thành viên tham gia không cịn q khó khăn. Bên cạnh việc xây dựng những mơ hình phù hợp cho hoạt động của các tổ chức thì một điều quan trọng cho mỗi tổ chức là nhìn thấy được mục tiêu hoạt động, hướng đi cụ thể cho tổ
những đối tượng khách hàng cụ thể, phạm vi hoạt động, chiến lược phát triển cụ thể để từ đó hoạt động TCVM trở nên có hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó, các TCTCVM cần phải có những chiến lược cụ thể cho việc tổ chức hoạt động, thu hút được nguồn tài trợ từ bên ngoài cũng như nhận được sự ủng hộ của các thành viên tham gia.
2.2.2. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho TCTCVM
Trong dài hạn, nguồn nhân lực là nguồn chính được đánh giá là quan trọng nhất trong mỗi TCTCVM . Tuy nhiên, trên thực tế chất lượng nguồn nhân lực còn những hạn chế và là trở ngại cơ bản đối với sự phát triển của ngành TCVM nói chung. Vì vậy, cần từng bước tiến hành các bậc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về chuyên môn và nghiệp vụ cho các cán bộ hoạt động trong các TCTCVM .
Tuy đã có một số trung tâm phát triển TCVM cung cấp các khóa học đào tạo chun mơn nhưng các chương trình cịn chưa thồng nhất và chưa đáp ứng đủ các yêu cầu về nghiệp vụ của cán bộ hoạt động TCVM . Một phần nguyên nhân của tình trạng đào tạo chưa chính thức này là do quan điểm chưa đúng đắn của Nhà nước trong việc chỉ đạo phương hướng đào tạo cán bộ cho ngành. Do đó, một trong những nhiệm vụ của Ban cơng tác TCVM là nhanh chóng thiết lập một nhóm cơng tác gồm các chuyên gia và các nhà thực hành có kinh nghiệm để bàn thảo xây dựng một chương trình đào tạo chính thức cho cán bộ TCVM
Chương trình này có thể bao gồm các nội dung như các kiến thức cơ bản về các dịch vụ TCVM , nghiên cứu thị trường, các phương pháp lựa chọn và phân tích khách hàng, các kĩ năng làm việc với khách hàng, kế toán, quản lý nợ, phát triển sản phẩm mới. Các khóa học cần được thiết kế theo các mức độ khác nhau để phù hợp với trình độ và kinh nghiệm của các cán bộ thực hành. Ngoài ra, các tổ chức cũng cần thường xuyên tiến hành các buổi học tại chức nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thông qua các đợt khảo sát thực tế hoạt động tại cơ sở để cập nhật tình hình và tìm hướng cải cách và đổi mới.
viên kịp thời.
Như vậy, để có thể làm được những điều trên, mỗi TCTCVM cần phải xây dựng một nguồn ngân sách riêng để đáp ứng nhu cầu đào tạo cũng như thực thi những chế độ đãi ngộ cho nhân viên.
2.2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh và đa dạng hóa những sản phẩm, dịch vụ màcác TCTCVM cung cấp các TCTCVM cung cấp
Mỗi tổ chức cần xây dựng danh mục sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả