Nâng cao năng lực cơ quan nhà nước về thanh tra, giám sát hệ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng của một số tổ chức tài chính vi mô trên thế giới và bài học nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức tài chính vi mô ở việt nam (Trang 86)

1.1 .Định hướng phát triển từ Nhà nước

3. Một số kiến nghị

3.1. Một số kiến nghị với Nhà nước

3.1.1. Nâng cao năng lực cơ quan nhà nước về thanh tra, giám sát hệ

Nhà nước nên lập một cơ quan chuyên kiểm tra, giám sát hoạt động TCVM . Trong cơ quan giám sát đó, NHNN sẽ giữ vai trị quan trọng trong hoạt động thanh tra, giám sát tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động của các tổ chức, kịp thời khen thưởng, xử phạt cũng như ban hành các qui định phù hợp với thực tiễn hoạt động. Chủ tịch hội đồng phải là người có kiến thức, am hiểu sâu rộng về lĩnh vực TCVM , có kĩ năng tốt để gây dựng và phát triển một mơ hình tài chính mới, đảm bảo sự phát triển của dịch vụ TCVM .

Bên cạnh đó cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu riêng, đầy đủ và phù hợp với đặc trưng hoạt động của các TCTCVM Đồng thời, cần xây dựng một hệ thống báo cáo công khai, minh bạch để phục vụ cho hoạt động kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng đối với hoạt động của các TCTCVM .

NHNN cũng cần đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế và tham gia các hiệp ước, thỏa thuận quốc tế về thanh tra, kiểm tra, giám sát hệ thống ngân hàng và an tồn hệ thống tài chính. Việc đẩy mạnh trao đổi thơng tin thanh tra, giám sát với các tổ chức nước ngồi giúp NHNN có thể phối hợp hành động kiểm sốt rủi ro và có thể tranh thủ sự hỗ trợ kĩ thuật, công nghệ thanh tra và giám sát tiên tiến.

3.1.2. Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn cho các TCTCVM

Trong giai đoạn mới, Chính phủ Việt Nam nên tạo một môi trường đầu tư thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài biết đến Việt Nam nhiều hơn nữa. Việc tạo một môi trường thuận lợi bao gồm ổn định về kinh tế vĩ mơ với các chính sách hiệu quả. Thêm vào đó, Chính phủ cũng cần tạo điều kiện khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực này vì TCVM cịn là một ngành khá non trẻ ở Việt Nam và những nhận thức chưa đúng đắn về TCVM đang hạn chế sự đầu tư vào lĩnh vực đầy tiềm năng này.

Ngồi ra, Chính phủ cần thực hiện các cuộc tiếp xúc định kì với đại diện của các TCTCVM để tiếp thu những ý kiến đóng góp cũng như những đề xuất của họ

3.1.3. Chính phủ cần mở rộng quan hệ ngoại giao, tăng cường học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới từ các quốc gia khác trên thế giới

Với những đóng góp khơng nhỏ về nâng cao đời sống kinh tế cũng như tác động tích cực lên đời sống xã hội, TCVM không chỉ tồn tại ở các nước đang phát triển giúp xóa đói giảm nghèo mà nó cịn được ứng dụng ở cả những quốc gia phát triển để tạo thêm công ăn việc làm và thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội. Điều này tạo cơ hội cho Việt Nam được học hỏi kinh nghiệm từ các nước, cụ thể, với những nước có nền TCVM phát triển, Việt Nam có thể học hỏi các chính sách, biện pháp đầu tư và quản lý hiệu quả. Để làm được điều đó, Chính phủ cần quan tâm đến việc mở rộng quan hệ ngoại giao và tăng cường hợp tác với các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nên tổ chức các cuộc hội thảo, khóa học ngắn hạn với các chuyên gia nước ngoài giúp các TCTCVM trong nước tiếp thu những kinh nghiệm quý báu về TCVM trên thế giới để có thể hoạt động hiệu quả hơn.

3.2. Một số kiến nghị với các TCTCVM Việt Nam

3.2.1. Cải thiện bộ máy nhân sự và hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động TCVM

Nhiệm vụ thiết yếu của các TCTCVM là phải tăng cường đào tạo cán bộ, đào tạo các thành viên của các nhóm tín dụng. Bên cạnh đó, từng tổ chức cũng cần đưa ra những biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cán bộ để họ phát huy tối đa năng lực như: các chính sách hỗ trợ về mặt tài chính và điều kiện sinh hoạt cho các cán bộ tín dụng hoạt động ở những vùng khó khăn hay chính sách lương thưởng theo năng lực

3.2.2. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy

Cơ cấu bộ máy nên được hoạch định rõ quy mô và phạm vi hoạt động ngay từ đầu, sau đó triển khai, thành lập trụ sở chính, chi nhánh, phịng giao dịch với vị trí địa lý, dân cư phù hợp để các hoạt động giao dịch diễn ra thuận lợi. Theo tính tốn về mặt địa lý thì khoảng cách từ xã/ phường xa nhất đến trụ sợ phịng giao dịch khơng nên quá 20km, quy mô chi nhánh nên là 10000-12000 thành viên (theo M7),

3.2.3. Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp, và chính sách sản phẩm dịch vụphù hợp với nhu cầu khách hàng. phù hợp với nhu cầu khách hàng.

TCTCVM nên chủ động, lấy khách hàng làm trung tâm bằng những phương pháp tiếp cận phù hợp. Các TCTCVM cần xây dựng hệ thống những sản phẩm tín dụng và phi tín dụng đa dạng hơn theo những tiêu chí khách nhau để đáp ứng với nhu cầu của khách hàng. Các sản phẩm TCVM khơng nên chỉ bó hẹp trong tín dụng và tiết kiệm đơn thuần hay việc đưa ra một số sản phẩm mới như bảo hiểm, chuyển tiền trên cơ sở phù hợp với nhu cầu dân cư và năng lực của tổ chức, mà mỗi TCTCVM cần phát triên hệ thống những dịch vụ phi tài chính như hoạt động đào tạo, trao đổi kinh nghiệm cho người tham gia,…. Một ví dụ điển hình là mơ hình ngân hàng Grameen, khơng giống mơ hình cấp tín dụng của các ngân hàng thương mại, cán bộ tín dụng của ngân hàng chủ động tìm gặp người dân để cung cấp dịch vụ, quá trình tiếp cận sâu sát và tận tụy, tạo được niềm tin nơi khách hàng và uy tín của tổ chức.

và là mục tiêu hàng đầu được thu hút sự quan tâm của mọi đối tượng. Một trong những khía cạnh của hoạt động phát triển bền vững là việc Chính phủ thực hiện các chính sách nhằm đảm bảo thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm tỷ lệ đói nghèo, tăng tỷ lệ thốt nghèo bền vững. Cơng cụ TCVM là một cơng cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện những mục tiêu này.

Thứ nhất, bài nghiên cứu đã phân tích mơ hình tài chính vi mơ phổ biến trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các TCTCVM Việt Nam trên cả hai phương diện năng lực tài chính và tác động xã hội dựa trên sự tương đồng nhất định bối cảnh kinh tế, xã hội nhất định.

Thứ hai, những dữ liệu phân tích trên cũng đã mạnh dạn chỉ ra những và hạn chế, những khó khăn mà các tổ chức TCVM ở Việt Nam hiện đang phải đối mặt trong giai đoạn hiện nay. Những khó khăn đến từ cả mơi trường bên ngồi cũng như hạn chế xuất phát từ nội tại, bản thân của các TCTCVM đã và đang hạn chế những đóng góp của các TCTCVM đối với kinh tế và xã hội.

Thứ ba, xuất phát từ những khó khăn cũng như bài học từ những TCTCVM có hoạt động thành cơng trên thế giới, bài nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp cũng như đưa ra những kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động của các TCTCVM ở Việt Nam cũng như ngày càng có nhiều đóng góp cho kinh tế và xã hội của Việt Nam.

Tóm lại, các TCTCVM đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Chính vì vậy, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho các TCTCVM; đồng thời, các tổ chức này cũng cần không ngừng cải thiện năng lực tổ chức để nâng cao chất lượng tài chính vi mơ Việt Nam.

1. Cẩm nang hoạt động tài chính vi mô(Joanna Ledgerwood, NXB Lao động xã hội).

2. Phát triển hoạt động TCVM tại Việt Nam (TS. Đào Văn Hùng, NXB thống kê, 2005)

3. Cẩm nang hướng dẫn lập kế hoạch, thực hiện và quản lý chương trình TCVM-UNDP và trung tâm tư vấn và bồi dưỡng về TCVM trường Đại học Kinh tế quốc dân- Nhà xuất bản thống kê, 2001.

4. The economics of microfinance(Beatriz armendariz and Jonathan Morduch, second edition)

5. Finance against poverty( David Hulme and Paul Mostley)

Tạp chí, báo, báo cáo:

1. “Tài chính vi mơ ở Việt Nam- cơ hội và thách thức” (Lê Thị Lân, văn bản lưu hành tại hội nghị quốc tế về tài chính vi mơ, năm 2003)

2. “Tài liệu nghiên cứu số 5 ILO hướng tới một ngành TCVM bền vững- những vẫn đề đặt ra và thách thức” ( Lê Lân- Trần Như An, 7/2005)

3. Bản tin tài chính vi mơ số17, tháng 8/2011 của nhóm cộng tác tài chính vi mơ Việt Nam.

4. Bản tin tài chính vi mơ số 18, tháng 8/2012 của nhóm cơng tác tài chính vi mơ Việt Nam.

5. Các báo cáo đánh giá hia tổ chức TYM và CEP của planet rating giai đoạn từ năm 2007-2011.

6. Hướng tới một ngành TCVM tự vững ở Việt Nam: các vấn đề cần đặt ra và những thách thức( Lê Thị Lan và trần Như An- trung tâm phát triển thông tin Việt Nam VDIC-2005)

2. Thông tư 02/TT-NHNN ngày 2/4/2008 hướng dẫn thi hành nghị định 28 và nghị định 165 về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ 3. Nghị định số 165 về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Nghị định số

28/ 2005/ NĐ-CP về tổ chức và hoạt động tài chính quy mơ nhỏ ở Việt Nam. 4. Nghị định số 28/ 2005/ NĐ-CP, ngày 9/3/2005 quy định về tổ chức và hoạt

động tài chính quy mơ nhỏ ở Việt Nam

Websie http://w w w. t y m fu nd.o r g.vn/ http://w w w.cep.o r g.vn /? &lang=vn http://w w w.gr a m e e n -i nf o.org/ http:/ / m ic r o f inanceinst i tute.org/ http://w w w . m icro f ina n ce.vn/ ? lang=vi http://w w w.tapchi t aic h inh.vn

http://w w w.adb.o r g http:/ / m dc e ntervn. o rg/ http://trus t bank.c o m.vn http://w w w.thew o rkb a nk.co.uk http://vne c on om y . vn/ http://w w w . m o f .gov.vn http://w w w.gr a m e e n.c o m /

Bảng 1: Quy mô hoạt động của ngân hàng Grameen giai đoạn 2002-2011 Đơn vị: Người Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Số nhân viên 11.699 11.846 13.038 16,142 20,885 25,283 24,240 23,283 22,255 22,128 Số nhân viên tín dụng 7.448 7.495 7,925 9,166 12,048 14,561 14,000 13,262 12,613 12,537 Số chi nhánh 1.178 1.195 1,358 1,735 2,319 2,481 2,539 2,562 2,565 2,565 Nguồn: Grameen.com

Bảng 3: Nợ và vốn chủ sở hữu ngân hàng Grameen năm 2011

Khoản mục Giá trị (triệu US$) Tỷ lệ (%)

Vay trong nước 0 0.00

Vay nước ngồi 19.17 1.09

Vay có kỳ hạn 12.25 0.70

Khoản vay vĩnh viễn 6.92 0.39

Tiền gửi 1475.03 83.68

Tiền gửi của thành viên 838.75 47.59

Tiền gửi từ bên ngồi 636.28 36.09

Vốn tự có 157.92 8.95

Nguồn vốn khác 110.67 6.28

Tổng nguồn vốn và vốn chủ sở hữu 1762.79 100

Đơn vị : %

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

CAR 9.7 19.3 16.5 13.4 14.4 12.4 12 10.7 9.3 8.8

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng của một số tổ chức tài chính vi mô trên thế giới và bài học nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức tài chính vi mô ở việt nam (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)