Đặc điểm kinh tế xó hội ở huyện Quảng Ninh cú liờn quan trực tiếp đến

Một phần của tài liệu Công tác thu bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội huyện quảng ninh – tỉnh quảng bình, thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 47)

II. THỰC TRẠNG CễNG TÁC THU BHX HỞ BHXH huyện quảng

1. Đặc điểm kinh tế xó hội ở huyện Quảng Ninh cú liờn quan trực tiếp đến

tiếp đến BHXH và cụng tỏc thu BHXH

1.1. Đặc điểm kinh tế

Huyện Quảng Ninh có 29 xã và 1 thị trấn. Với xuất phát điểm là một huyện có nền nơng nghiệp lạc hậu nên đời sống ngời dân trong huyện cịn gặp nhiều khó khăn về kinh tế. Hiện nay trên địa bàn huyện số cơ sở sản xuất cịn ít ngời dân vẫn chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa và cây hoa màu.

Theo nguồn niên giám thống kê của huyện thì tổng thu nhập quốc dân của toàn huyện năm 2009 vừa qua cho thấy: Ngành nông nghiệp chiếm 70%; Ngành công nghiệp chiếm 20%; Ngành dịch vụ khác chiếm 10%

Nhìn vào số liệu trên ta thấy đợc rằng qua nhiều năm phát triển kinh tế thì ngành nơng nghiệp vẫn là ngành chiếm tỉ lệ cao nhất 70% trong 3 nhóm ngành trên. Con số này càng khẳng định đời sống của ngời dân vẫn cha thoát khỏi đợc cái nghèo, nhiều năm gần đây tuy đã nhận đợc sự quan tâm từ các cấp, các ngành

huyện trên đà phát triển chứ cha thực sự có chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế của tồn tỉnh hiện nay.

Chính những lí do trên mà toàn thể nhân dân huyện Quảng Ninh cần phải nỗ lực hơn nữa trong những năm tiếp theo trên con đờng phát triển kinh tế – xã hội. Để làm đợc việc này rất cần sự cố gắng của toàn cấp, toàn ngành và toàn dân trong huyện. UBND huyện cần đề ra những hớng đi cho nền kinh tế của huyện bằng biện pháp giảm tỉ lệ ngành nông nghiệp xuống cịn khoảng 50% và tăng tỉ lệ ngành cơng nghiệp lên khoảng 35% và ngành dịch vụ khác lên khoảng 15%.

1.2. Đặc điểm dân số - lao động

Địa bàn huyện Quảng Ninh phía bắc giáp thành phố Đồng Hới, phía nam giáp huyện Lệ Thuỷ, phía đơng giáp Biển Đơng, phái tây giáp nớc bạn Lào, có 29 xã và 1 thị trấn, trung tâm kinh tế chính trị là thị trấn Quán Hàu.

Với nền kinh tế đất nớc ngày càng phát triển đi lên, kinh tế huyện Quảng Ninh những năm qua cũng đã đợc sự quan tâm của các cơ quan, ban ngành, chính quyền đang từng ngày phát triển khá toàn diện, đạt nhiều thành tựu quan trọng. Trong những năm gần đây đời sỗng vật chất, tinh thần của nhân dân trong toàn huyện đã đợc cải thiện đáng kể. Hạ tầng cơ sở tơng đối phát triển, điện - đờng - trờng - trạm đã ngày càng đợc quan tâm đó là cơ sở cho một nền dân trí ngày càng đợc nâng cao.

Theo điều tra dân số năm 2009, tổng dân số của huyện là khoảng 192.700 ngời với mật độ dân số 880 ngời/km2, đời sống nhân dân khơng cịn hộ đói, số hộ nghèo giảm nhanh chóng.

Năm 2009 huyện Quảng Ninh có 90.150 ngời trong độ tuổi lao động chiếm 56,5% trong tổng dân số trong đó lao động trong các ngành kinh tế là 80.125 ngời.

Bảng 5: Cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế huyện Quảng Ninh năm 2009

Khu vực Nông, Lâm, Ng nghiệp Công nghiệp, Xây dựng Dịnh vụ và các ngành khác Lao động (Ngời) 65.250 8.355 6.520 Tỉ lệ (%) 81,44 10,43 8,14

(Nguồn niên giám thống kê huyện Quảng Ninh năm

2009)

Nhìn bảng số liệu ta thấy tỉ lệ lao động trong khu vực nơng nghiệp của huyện cịn lớn chiếm trên 80% điều này ảnh hởng khơng nhỏ tới thực hiện chính sách BHXH trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Công tác thu bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội huyện quảng ninh – tỉnh quảng bình, thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)