Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc thu

Một phần của tài liệu Công tác thu bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội huyện quảng ninh – tỉnh quảng bình, thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 71)

II. THỰC TRẠNG CễNG TÁC THU BHX HỞ BHXH huyện quảng

2. Tỡnh hỡnh cụng tỏc thu BHX Hở cơ quan BHXH huyện Quảng Ninh và

2.5. Đỏnh giỏ chung về cụng tỏc thu

2.5.1. Những thành tớch đó đạt được

Thứ nhṍt, thành tích trong việc hoàn thành tốt nhiệm vụ thu:

Cỏc cỏn bộ trong BHXH huyện Quảng Ninh đều nhọ̃n thức được tõ̀m quan trọng của cụng tỏc thu. Đõy là nhiệm vụ trọng tõm của

ngành gúp phõ̀n vào việc hỡnh thành tăng trưởng quỹ BHXH làm cơ sở đảm bảo cho việc thực hiện cỏc chế độ BHXH nhanh chúng, kịp thời và đõ̀y đủ. Từ đú, cỏc cỏn bộ và nhõn viờn của BHXH huyện Quảng Ninh đó phṍn đṍu tích cực thực hiện thu đỳng, thu đủ theo quy định của phỏp luọ̃t. Cỏc cỏn bộ đó sử dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau để tạo ra sự chuyển biến tích cực trong cụng tỏc thu như: thụng tin tuyờn truyền, đụn đốc nhắc nhở cỏc cơ sở, đơn vị thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh đối với người lao động, chủ động phối hợp với cỏc ban ngành đoàn thể cú liờn quan để tăng cường cụng tỏc thu.

Theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện thu nộp BHXH qua cỏc năm ta thṍy đều cú sự tăng trưởng rừ rệt. Năm sau luụn cao hơn năm trước, hơn nữa bảng cơ cṍu thu nộp của cỏc đơn vị cũng thể hiện rằng ý thức nộp BHXH của cỏc cơ quan tụ̉ chức, doanh nghiệp ngày càng tăng, nhiều doanh nghiệp trước đõy cũn chọ̃m trễ trong việc nộp thỡ nay lại rṍt tích cực nộp đỳng và nộp đủ theo quy định.

Thứ hai: Về việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH

Qua phõn tích ta đó thṍy rừ số lượng lao động tham gia BHXH liờn tục tăng qua cỏc năm, đặc biệt là lao động của khối DNNQD. Cỏc cỏn bộ nhõn viờn của BHXH huyện Quảng Ninh đó luụn cố gắng trong quỏ trỡnh cụng tỏc để hoàn thành và vượt mức chỉ tiờu được giao. Cú được thành tích như vọ̃y cú nhiều nguyờn nhõn phải kể đến như:

Đõ̀u tiờn, là do sự nỗ lực của phṍn đṍu của cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch tại cơ quan BHXH huyện Quảng Ninh . Cỏc cỏn bộ đó tích cực vọ̃n động tuyờn truyền để cú thờm nhiều đối tượng tham gia BHXH. Ngoài ra, BHXH huyện Quảng Ninh cũn thường xuyờn đụn đốc cỏc đơn vị, cơ sở nộp BHXH, kiểm tra để phỏt hiện thờm đối tượng phải tham gia BHXH.

Chính sỏch BHXH đó được Nhà nước quan tõm thực hiện, đặc biệt là từ khi luọ̃t BHXH chính thức cú hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đó tạo điều kiện cho việc thực hiện BHXH được thống nhṍt. Mặt khỏc, BHXH huyện Quảng Ninh cũn nhọ̃n được sự chỉ đạo sỏt sao của BHXH tỉnh Quảng Bỡnh trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỡnh.

Cú sự phối hợp giữa cỏc ban ngành, đoàn thể cú liờn quan, cỏc đơn vị sử dụng lao động, cṍp ủy chính quyền và cơ quan BHXH huyện Quảng Ninh trong việc tụ̉ chức thực hiện cỏc chế độ chính sỏch BHXH, BHYT cho người lao động theo đỳng quy định của phỏp luọ̃t.

Về cơ sở vọ̃t chṍt, kĩ thuọ̃t: Khi mới thành lọ̃p và chính thức đi vào hoạt động đến nay, được sự quan tõm giỳp đỡ của BHXH tỉnh, điều kiện làm việc của cỏn bộ nhõn viờn đó được cải thiện rṍt nhiều. Cỏc phũng đều được trang bị mỏy vi tính (bỡnh quõn 1 mỏy/1 người), mỏy fax, mỏy in, mỏy photo, điện thoại và cỏc mỏy tính đều được kết nối internet để phục vụ cho cụng tỏc BHXH.

2.5.2. Những vṍn đề tồn tại trong cụng tỏc thu BHXH ở BHXH huyện Quảng Ninh

Qua 15 năm hoạt động, bờn cạnh nhiều thành tích đó đạt được như: số thu liờn tục tăng qua cỏc năm, số đơn vị tham gia BHXH năm sau cao hơn năm trước… Tuy vọ̃y vẫn cũn một số vṍn đề cũn tụ̀n tại, cụ thể như sau:

Thứ nhṍt, tỡnh trạng nợ đọng cũn khỏ lớn.

Tỡnh trạng nợ đọng BHXH trong vũng những năm qua đều chiếm một tỷ lệ khỏ lớn, đặc biệt là năm 2007 chiếm một tỷ lệ khỏ cao. Mặc dù, đó cố gắng đụn đốc cỏc đơn vị nộp BHXH đỳng thời hạn nhưng tỷ lệ nợ đọng của cỏc đơn vị vẫn khụng giảm nhiều.

Thứ hai, vẫn tụ̀n tại tỡnh trạng cỏc đơn vị cú lao động thuộc diện

bắt buộc tham gia BHXH nhưng chưa đăng ký với BHXH huyện Quảng Ninh.

Khối DNNQD là khối cú nhiều đơn vị trốn đúng BHXH cho người lao động nhiều nhṍt, dẫn đến số thu BHXH của khu vực này cũn chưa đỳng với tỡnh hỡnh thực tế. Trong khi đú, khu vực này thu hỳt một lượng lớn lao động đến làm việc và đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển kinh tế của đṍt nước.

Căn cứ để xỏc định mức nộp BHXH của cỏc doanh nghiệp là số lao động và số tiền lương của lao động trong doanh nghiệp. Do đú, nhiều doanh nghiệp đặc biệt là cỏc DNNQD luụn tỡm cỏch để khai giảm, hai yếu tố này nhằm làm giảm số phí phải nộp hàng thỏng vỡ xu hướng của cỏc doanh nghiệp là muốn nộp thṍp số tiền BHXH. Về lao động, doanh nghiệp thường kộo dài thời gian học nghề của cụng nhõn hoặc chỉ ký hợp đụ̀ng thời vụ (dưới 3 thỏng) cho người lao động. Về tiền lương đúng BHXH, cỏc doanh nghiệp khụng đưa cỏc khoản phụ cṍp của người lao động vào danh sỏch trích nộp BHXH, khụng bỏo tăng mức nộp BHXH cho người lao động được tăng lương. Tṍt cả những sai phạm này khụng chỉ làm ảnh hưởng đến kết quả thu BHXH mà cũn trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động về cỏc mức hưởng trợ cṍp.

2.5.3. Nguyờn nhõn

Những tụ̀n tại trờn cú thể xuṍt phỏt từ những nguyờn nhõn sau:

Một số nguyờn nhõn khỏch quan:

- Chính sỏch BHXH và một số chính sỏch khỏc cũn chưa phù hợp với thực tế, cũn cú sự phõn biệt và thiếu bỡnh đẳng giữa cỏc thành phõ̀n kinh tế. Bờn cạnh đú, cũng chưa cú cơ chế thích hợp để khuyến

- Mức phạt cỏc hành vi vi phạm phỏp luọ̃t BHXH và luọ̃t lao động cũn chưa cao, chưa đủ sức nặng để răn đe, hơn nữa thõ̉m quyền sử phạt lại khụng thuộc về cơ quan BHXH… Do đú, cỏc doanh nghiệp vẫn cú xu hướng chiếm dụng tiền nộp BHXH để tiến hành sản xuṍt kinh doanh vỡ họ cú thể khụng bị phạt hoặc cú bị phạt thỡ mức phạt này cũng khụng cao.

Nguyờn nhõn từ phớa cỏc DNNQD:

- Phõ̀n lớn cỏc DNNQD đặc biệt là cỏc doanh nghiệp dưới 10 lao động do mới thành lọ̃p nờn chưa cú khả năng đúng BHXH cho người lao động.

- Cỏc chủ sử dụng lao động khụng tự giỏc đăng ký tham gia nộp BHXH cho người lao động. Cũng cú những doanh nghiệp đăng ký thành lọ̃p nhưng khụng hoạt động hay hoạt động trong thời gian ngắn rụ̀i giải thể nờn cơ quan BHXH khụng cú cơ sở để thực hiện thu BHXH .

Nguyờn nhõn từ phớa người lao động:

Hõ̀u hết người lao động đều hiểu biết rṍt ít về trỏch nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH. Ngoài ra, do sức ộp về việc làm nờn người lao động khụng dỏm đṍu tranh với chủ sử dụng lao động để đũi hỏi quyền được tham gia BHXH.

Nguyờn nhõn từ phớa tổ chức thực hiện:

- Cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền, giải đỏp cỏc chế độ BHXH, BHYT cũn chưa được thực hiện thường xuyờn liờn tục. Nội dung và hỡnh thức tuyờn truyền cũn nhiều hạn chế chưa thực sự được quan tõm. Cụng tỏc thanh kiểm tra cũn chưa mạnh, chưa sõu, việc xử lý vi phạm cũn thiếu triệt để.

- Lónh đạo và cỏn bộ của BHXH huyện Quảng Ninh chưa tỡm hiểu được mức lương thực tế với mức lương tham gia BHXH của người lao động. Mặc dù cỏc cỏn bộ đều biết cú sự khai giảm mức lương thực tế cho người lao động trong cỏc DNNQD nhưng lại khụng đủ thõ̉m quyền

và khả năng để đưa ra cỏc biện phỏp kiểm tra đối chiếu mà chủ yếu là xem xột doanh nghiệp cú tham gia BHXH cho người lao động hay khụng.

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆN CễNG TÁC THU BHXH Ở CƠ QUAN BHXH huyện

Một phần của tài liệu Công tác thu bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội huyện quảng ninh – tỉnh quảng bình, thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)