Những năm gần đây chính Phủ Việt Nam đã đổi mới một cách cơ bản cơ chế quản lý theo hướng mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, giảm dần hàng rào phi thuế quan, hạn chế và xoá bỏ cơ chế “ xin – cho”, giảm bớt sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao vai trị của các cơng cụ chính sách vĩ mơ như thuế, lãi suất, tỷ giá thông qua các chương trình hỗ trợ như trợ cấp, trợ giá, lập quỹ hỗ trợ, quỹ thưởng xuất khẩu…Chính Phủ đã dành sự quan tâm đặc biệt cho xuất khẩu. Hành lang pháp lý từng bước được hoàn thiện: Luật Thương Mại đă được thơng qua Ngồi ra, chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng, đa phương hoá, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã góp phần đẩy lùi chính sách bao vây cấm vận, mở rộng thị trường xuất khẩu
Xuất khẩu được đặt thành một nhiệm vụ trọng tâm kèm theo các cơ chế chính sách gày càng phù hợp, thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành sản xuất trong đó có gạo, cho các địa phương và các thành phần kinh tế
Để đáp ứng yêu cầu thực tế tình hình trong thời gian tới, ngày 04.4.2001 chính Phủ đã quyết định số 46/2001/QĐ - TTg về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 – 2005. Theo tinh thần của nghị quyết này sẽ bãi bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khẩu gạo cũngnhư việc qui định doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu. Đây là bước đột phá mới trong cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp. Doanh Nghiệp thuộc với mọi thành phần kinh tế được xuất khẩu gạo chỉcần đăng kí kinh doanh ngành hàng lương thực hoặc nông sản
Cũng theo quyết định này, Thủ Tướng Chính phủ sẽ xem xét, quyết định các biện pháp cần thiết, can thiệp có hiệu quả vào thị trường lúa gạo nhằm đảm bảo lợi ích của nhân dân, ổn định sản xuất nông nghiệp vàthị trường trong nước giảm bớt khó khăn đối với hoạt động lưu thơng lúa gạo
Cùng với việc cải tiến điều hành xuất khẩu theo hướng thơng thống hơn, từ năm 2000 Chính Phủ rất quan tâm đến phát triển sản xuất lúa gạo theo hướng tăng chất lượng gạo và hiện đại hố cơng nghệ chế biến nơng sản gạo xuất khẩu. Về sản xuất, đã hoàn thành qui hoạch ùng lúa xuất khẩu ở 2 vùng trọng điểm: Đông bằng Sông Cửu Long (1 triệu ha) và Đồng Bằng Sông Hồng (30 vạn ha)
Với các giống lúa có phẩm chất tốt như: IR64. OMI490, VND9520, MLT250, IR 62032. Các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc mới được ứng dụng như gieo lúa bằng máy thẳng hàng, quản lý dịch bệnh tổng hợp, bón phân theo bảng số mẫu lá lúa, tưới tiêu khoa học, thu hoạch xong đưa ngay vào lò sấy vỉ ngang SHG kiểu của viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI và Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh trước khi chuyển vào nhà máy xay xát và đánh bóng. Xét về điều kiện sản xuất, đất đai, tỷ lệ diện tích tưới tiêu, năng suất cũng như giá trị vật tư các yếu tố đầu vào thì chi phí cho sản xuất lúa ln thấp hơn so với các nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới là Thai Lan. Cụ thể được thể hiện ở các bảng sau:
Chỉ tiêu về một giá trị vật tư liên quan trực tiếp đến sản xuất lúa gạo
Chỉ tiêu Việt Nam Thai Lan % Việt Nam so
Thai lan
1. Xăng (1 lít) 0,35 USD 0,4 USD 0,87
2. Dầu DO (lít) 0,26 USD 0,3 USD 0,86
3. Điện (1kw/h) 0,064 USD 0,12 USD 0,50
Chỉ tiêu Thai lan Việt Nam
% Việt Nam so Thai lan 1. Một số chỉ tiêu về sản xuất
- Diện tích canh tác lúa (triệu ha) 9,2 4,2 45,65
- Diện tích gieo trồng lúa 9,9 7,0 66,93
- Hệ số quay vòng đất (lần) 1,1 1,6 133,33 2. Tỷ Lệ % diện tích được tưới 15,0 30,3 202,00 3. Lượng phân hoá học (triệu
tấn/năm) 3,5 2,095 59,85
4. Phân bón (kg/1ha) 300 310 103,33
5. Năng suất bq lúa (tạ/ha) 24,2 36,8 152,06
Nguồn: Bộ thương mại
Tuy chi phí sản xuất gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn Thai Lan nhưng năng suất cảu Việt Nam lại cao hơn so với Thai Lan, điều đó sẽ làm cho giá thành gạo xuất khẩu của ta thấp hơn. Mặt khác trên thị trường hiện nay các nước Châu phi đang cần nhập khẩu gạo có phẩm cấp thấp, giá rẻ do tình trạng thiếu lương thực trầm trọng. Đó là một lợi thế lớn của ta so với Thai lan
Tuy nhiên chi phí thấp mới chỉ là sự khởi đầu của tính cạnh tranh, kinh doanh năng động chính là phải biết chuyển từ lợi thế so sánh về chi phí thấp đến khả năng cạnh tranh trong điều kiện thương mại. Vì từ sản xuất ra lúa đến thành gạo và xuất khẩu cịn là một chặng đường dài khơng ít những khó khăn, bất cập như các vấn đề thị trường, chất lượng chế biến, môi trường kinh doanh và hàng loạt các tác động về thể chế chính sách đối với xuất nhập khẩu
III.2. Những khó khăn trong cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam
Bên cạnh những lợi thế trong cạnh tranh, sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam đang tồn tại nhiều thách thức từ thị trường gạo thế giới cũng như những yếu tố kém về mặt chủ quan lam hạn chế khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế
1. Khó khăn do khách quan.
Một là: nhu cầu nhập khẩu gạo mấy năm gần đây sẽ tiếp tục giảm đáng kể ở các nước Châu Á, nhất là các nước nhập khẩu lớn như Indonesia, Philippin, Bangladet. Trong khi đó nhu cầu xuất khẩu gạo vẫn có khả năng
tăng thêm ở các nước Thai lan, Trung Quốc và gần đây là Campuchia. Tuy lượng gạo xuất khẩu tăng lên của các nước này không lớn nhưng điều quan đáng quan tâm là tính cạnh tranh của hạt gạo các nước này với hạt gạo Việt Nam là rất lớn, trên cả 3 mặt: chất lượng, giá cả, thủ tục
Hai là: Giá lương thực nói chung, giá gạo nói riêng trên thị trường thế giới tiếp tục dừng ở mức thấp và vẫn có khả năng giảm trong những năm tới. Nó trở thành một thách thức lớn đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam
2. Khó khăn do chủ quan.
Một là: Về quản lý điều hành – việc chỉ đạo đánh giá tình hình sản xuất, tình hình thị trường tiêu thụ của các Bộ, ngành, chức năng, mặc dù được khắc phục trong mấy năm gần đây, nhưng xét cả quá trình 10 năm thì vẫn là khâu cịn yếu. Hiệp hội chỉ mới đóng vai trị là cầu nối giữa cơ quan quản lý với doanh nghiệp, chưa thực sự là tổ chức có đủ khả năng bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp thông qua hoạt động của mình
Hai là: Chúng ta chưa có một chiến lược xuất khẩu rõ ràng, nhất là chiến lược thị trường và chiến lược sản phẩm, chưa thiếp lập được hệ thống thị trường và bạn hàng lớn và ổn định. Tình trạng “ bán tấm, bán món”, “ bán qua trung gian”, tình trạng tranh mua, tranh bán vẫn cịn xảy ra. Gạo Việt Nam tuy đã có mặt hầu khắp các châu lục, tuy vậy số lượng gạo do các tổ chức Việt Nam trực tiếp ký kết với các thị trường còn chiếm tỷ lệ thấp mà số bán qua trung gian nước ngồi cịn chiếm phần lớn, đặc biệt là thị trường Châu Phi, nơi tiêu thụ khối lượng lớn thì hầu hết là do các cơng ty trung gian nước ngồi đứng ra tiêu thụ. Trên 100 cơng ty mua gạo của Việt Nam thì có tới 68% lượng gạo xuất khẩu được thực hiện qua trung gian, chỉ có 5 thị trường nhập khẩu gạo trực tiếp của Việt Nam.
Ba là: Tình trạng yếu kém trong việc phối hợp giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vẫn chưa được khắc phục. Việc nhiều doanh nghiệp cùng bán cho một khách mua nên tình trạng ép giá vẫn chưa thốt. Có giai đoạn do khơng tính tốn và bám sát tình hình, nên các doanh nghiệp tập trung kí hợp đồng và giao hàng với khối lượng lớn trong cùng một thời gian làm vượt qúa khả năng nguồn hàng, xay sát, chế biến, vận chuyển, bao bì, bốc dỡ… làm mất cân đối trên một số mặt, ảnh hưởng đến giá cả thị trường và giảm hiệu quả xuất khẩu
Bốn là: Việc sản xuất lúa cho xuất khẩu còn thiếu một sự qui hoạch và kế hoạch cụ thể, gây khó khăn cho đầu tư thâm canh và thu mua xuất khẩu, sản phẩm sản xuất khơng đồng đều, khó đáp ứng nhu cầu thị trường
Năm là: Hệ thống chế biến, bảo quản phục vụ xuất khẩu còn yếu kém lại phân bố thiếu hợp lý, chất lượng chế biến gạo khơng cao và chi phí sản xuất tăng. Nhiều nhà máy đã có tuổi thọ trên dưới 30 năm – cơng nghệ lạc hậu. Những máy công suất 15 – 30 tấn gạo/ca hầu hết là máy nội địa đã qua 15 – 20 năm sử dụng. ở Miền Bắc, kho tàng để bảo quản lúa gạo chủ yếu được xây từ thời “ hợp tác hoá”, đến nay nhiều cơ sở đã xuống cấp nên việc đảm bảo các tiêu chuẩn bảo quản gặp nhiều khó khăn. ở Miền Nam, do thu hoạch trong mùa mưa ( ở ĐBSCL), việc phơi sấy tự nhiên khó khăn, nên tỷ lệ hư hao lớn và chất lượng gạo bị giảm (gãy, nát). Để khắc phục tình trạng này một số nơng dân đã đưa máy sấy vào sử dụng nhưng nói chung cịn rất hạn chế vì thiếu vốn. Nhìn chung việc cơ giới hố q trình thu hoạch lúa của ta cịn hết sức hạn chế. Mặt khác kỹ thuật bảo quản của ta hiện nay vẫn khơng có gì thay đổi nhiều so với những năm thập kỷ 60
Sáu là: Việc điều hành xuất khẩu gạo hiện nay còn nhiều kúng túng, nhiều lúc khơng kịp thời, gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc chủ động nguồn hàng và kí kết hợp đồng. Việc phân phối hạn ngạch xuất khẩu gạo cũng phát sinh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phương trong việc xin quota
Bẩy là: Sự hiểu biết về thị trường nước ngồi cịn hạn chế. Nhà nước chưa cung cấp được thơng tin đầy đủ cho các doanh nghiệp. Về phía mình, nhiều doanh nghiệp cịn ỷ lại vào Nhà nước, thụ động chờ khách hàng
Tám là: Việc hội nhập kinh tế thế giới và khu vực cịn khơng ít lúng túng. Đến nay chưa hình thành được chiến lược tổng thể, chưa có lộ trình giảm thuế và hàng rào phi thuế quan dài hạn.Nhiều doanh nghiệp cịn trơng chờ vào sự bảo hộ của nhà nước.
Chín là: Cơng tác quản lý Nhà nước về thương mại tuy đã có nhiều cải tiến song nhìn chung cịn khá thụ động. Sự phối hợp giữa các ngành, các Bộ, các địa phương đã có chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa tạo được sức mạnh tổng hợp. Cịn thiếu cán bộ quản lý có trình độ
Mười là: Chi phí cảng, bốc dỡ, xếp hàng và các chi phí liên quan taọi cảng Sài Gịn khoảng 40.000 USD/tàu công suất 10 ngàn tấn (chiếm 1,6% giá gạo) trong khi đó chi phí này ở Băng Cốc chỉ bằng một nửa. Hơn nữa tốc độ ở Việt Nam chậm hơn 6 lần ở Thai lan. Bên cạnh đó chất lượng của một số dịch vụ có liên quan ( kiểm phẩm, xơng trùng, bảo quản ở kho ngoại quan..) độ tin cậy không cao, thiếu ổn định trong việc cung ứng chân hàng, năng lực vận tải hàng hải hạn chế… do vậy, cho đến nay Việt Nam hầu như vẫn xuất khẩu theo điều kiện FOB
Ngồi ra chúng ta cũng khơng thể khơng nhắc tới tình trạng nhập khẩu lậu qua biên giới Tây Nam và Phía Bắc. Vẫn đang có nhiều và có xu hướng ngày càng tăng. Tình hình này kéo dài từ năm 1999, làm cho quan hệ cung cầu trong nước diễn biến phức tạp và khó kiểm sốt
Tất nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại này, nhưng phải kể đến những ngun nhân cơ bản nhất, đó là trình độ kinh tế của nước ta cịn thấp, cơ cấu kinh tế nói chung cịn lạc hậu; nước ta nằm trong cơ chế tập trung, bao cấp lại bị bao vây cô lập khá lâu, thực tế mới chuyển sang nền kinh tế thị trường hơn 10 năm nay nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ. Hơn nữa, trong việc đề ra cơ chế quản lý nhằm thực hiện phương châm hướng mạnh ra xuất khẩu và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới còn lúng túng
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU, NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NHĨM MẶT HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC CỦA VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NHĨM MẶT HÀNG NƠNG SẢN CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.
I.1. Mục tiêu chiến lược xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2010. 2010.
Mục tiêu cụ thể của chiến lược 10 năm 2001-2010 do Đại hội IX đề ra là: Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đơi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp và nền kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu.Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu lên gấp 2 lần nhịp tăng GDP. Tỷ triọng trong GDP của nông nghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43%. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 50%. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt 9-10 tỷ USD.
Xuất phát từ tình hình trong và ngồi nước, căn cứ vào các mục tiêu của chiến lược chung về phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001-2010 (đã được thơng qua tại đại hội IX của Đảng) theo đó những nội dung cơ bản của công tác xuất nhập khẩu trong 10 năm tới đây đã được định hướng cụ thể là: Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu, chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, sản phảm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; Về nhập khẩu chú trọng thiết bị và nguyên liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, đảm bảo cán cân thương mại ở mức hợp lý, mở rộng và đa dạng hoá thị trường và phương thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới. Chớp thời cơ thuận lợi tạo ra sự phát triển đột biến, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa kinh tế nước ta với các nước trong khu vực.
Chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 được xây dựng nhằm cụ thể hoá những định hướng nêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
Đảng đang được thảo luận, đề ra những định hướng và biện pháp cụ thể để hoạt động xuất nhập khẩu phục vụ đắc lực hơn nữa sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố.
Các chỉ tiêu xuất nhập khẩu một phần quan trọng phụ thuộc vào chỉ tiêu chung của Nhà Nước. Theo dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010 của Bộ thương mại thì trong vịng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đơi( bình qn hàng năm phải tăng khoảng 7,2%); giá trị sản lượng nông nghiệp tăng khoảng 4,5%/năm, vào năm 2010 sản lượng lương thực đạt 40 triệu tấn, nơng nghiệp chiếm khoảng 16-17% GDP trong đó tỉ trọng chăn ni tăng từ 18,6% lên 20-25%, thuỷ sản đạt khoảng 2,5-3 triệu tấn; giá trị gia tăng của công nghiệp chiếm tỷ trọng 40-41%GDP, tỷ trọng công nghiệp chế biến chiếm khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp.
Biểu III.1: Dự kiến xuất khẩu nông sản của Việt nam thời kỳ 2001-2010
Xuất khẩu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005
5 năm 2001- 2005 1. Gạo Số lượng 1000 tấn 3.550 4.000 4.000 4.500 5.000 21.050 Trị giá Tr USD 5883 7500 8000 1.0000 1.2500 3.388,3 2. Cà phê Số lượng 1000 tấn 910 750 700 638 650 3.648 Trị giá Tr USD 387,9 328,6 305,7 250,5 265,0 1.537,7 3. Nhân Điều Số lượng 1000 tấn 40,9 44 48 53 64 249,9