Quy hoạch nơng sản xuất hàng hố tập trung nhằm tạo ra vùng nguyên liệu có chất lượng cao gắn với hệ thống tiêu thụ phục vụ chế biến và xuất khẩu
Xác định và qui hoạch đầu tư một cách đồng bộ các vùng sản xuất hàng hoá tập trung tạo vùng nguyên liệu ca cho chế biến và xuất khẩu. Vùng lúa gạo chất lượng cao cho xuất khẩu với khoảng 1,0 triệu ha ở ĐBSCL và khoảng 300.000 ha ở vùng ĐBSH, dự kiến hàng năm làm ra 70% gạo xuất khẩu có chất lượng cao. Vùng cà phê thâm canh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Trung Bộ khoảng 700 ngàn ha; vùng chè miền núi phía Bắc khoảng 100 ngàn ha; vùng điều tập trung thâm canh Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ với diện tích khoảng 300 ngàn ha.
Ngồi ra, sự đổi mới trong luật đất đai và thuế sử dụng đất đã tác động tích cực đến người nơng dân, trong q trình sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn đất đai có khả năng canh tác nơng – lâm nghiệp. Do vậy diện tích gieo trồng các cây đã tăng lên cả 3 phương diện: khai hoang phục hoá; thâm canh tăng vụ và đổi mới hệ thống cây trồng
Hiệu quả kinh tế về sử dụng đất tăng. ở nhiều vùng, nhiều địa phương đã đổi mới cơ cấu cây trồng mùa vụ (từ 1 vụ – 2 vụ lên 3 – 4 vụ/năm) nâng cao hệ số sử dụng đất canh tác (từ 1,54 lên 1,96 lần), nhiều mơ hình canh tác 4 – 5 vụ/năm đã xuất hiện. Góp phần nâng cao hiệu quả và giá trị sử dụng đất trong nơng nghiệp, xuất hiện các mơ hình sản xuất đạt hàng chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng trên 1 ha.
Chính sách đất đai đã tạo điều kiện cho quá trình hình thành các trạng trại sản xuất, hiện nay cả nước có khoảng 115.000 trang trại. Nhiều trang trại sản xuất chun mơn hố có qui mơ lớn trên các vùng sản xuất tập trung như vùng chè, cà phê, cao su, vùng lúa, vùng cây ăn quả,…
Biểu III.3: Diện tích các loại cây trồng
Đơn vị tính: 1000 ha
Năm Tổng số
Chia ra
Cây hàng năm Cây lâu năm Cây lương thực Cây công nghiệp Cây công nghiệp Cây ăn quả 1990 9.040,0 7.110,9 542 657,3 281,2
1991 9.409,7 7.448,0 578,7 662,7 271,9 1992 9.752,0 7.707,4 584,4 697,8 260,9 1993 9.979,7 7.796,7 598,9 778,5 296 1994 10.381,4 7.809,0 655,8 851,7 320,2 1995 10.496,9 7.972,0 717,3 902,5 346,4 1996 11.031,1 8.217,5 694,3 1.107 385,1 1997 11.316,4 8.320,4 728,2 1.153,4 426,1 1998 11.704,8 8.540,6 808,2 1.202,3 447 1999 12.285,1 8.868,4 1.594,6 1.216,1 496 2000 12.296,3 8.876,1 1.602,4 1.297,8 510,2 % tăng bình quân 103,81 102,65 104,5 109,3 105,65
Nguồn: Niên giám thống kê 1999 và 2000
IV.3. Tăng cường năng lực chế biến và kiểm soát chất lượng để nâng cao giá trị xuất khẩu.
Mục tiêu của giải pháp này là nhằm không ngừng nâng cao giá trị xuất khẩu nơng sản của Việt Nam trên các góc độ khác nhau như: tăng khối lượng xuất khẩu nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu từ khâu chọn giốn đến thương mại hố các sản phẩm nơng nghiệp bằng cách tăng giá trị công nghiệp trong sản phẩm ở mức độ cao nhất có thể, tiếp cận thị trường có lợi ích xuất khẩu lớn, hạn chế bớt biên độ giao động giá của các sản phẩm nông nghiệp
Trên thị trường thế giới xu hướng chung của các nước xuất khẩu nông sản là tăng tỷ lệ các sản phẩm có độ chế biến sâu nhằm nâng cao các giá trị sản phẩm, thoã mãn được các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường nhập khẩu và giảm mức giao động của giá cả nông sản trên thị trường …Mặt khác trong điều kiện nước ta, đây là vấn đề hết sức quan trọng trong chủ trương phát triển của một nền nơng nghiệp hàng hố mạnh vào xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2010
Để cho nơng sản hàng hố ngày càng đáp ứng được u cầu về chất lượng trong quá trình chế biến, Nhà nước cần thiết phải hỗ trợ công nghiệp chế biến nông sản cho các cơ sở sơ chế, các doanh nghiệp chế biến thơng qua chương trình giới thiệu rộng rãi các tài liệu và trình diễn các cơng nghệ chế biến các nông sản mới, hỗ trợ các doanh nghiệp trong chuyển giao công nghệ, hỗ trợ nghiên cưú và cải tiến cơng nghệ đang được áp dụng và có chính sách nâng cao cơng nghệ chế biến thơng qua thuế,tín dụng, khấu hao.
Nhà nước cần hỗ trợ việc đào tạo và hướng dẫn hệ thống kiểm sốt chất lượng nơng sản sản xuất xuất khẩu để người sản xuất và chế biến hiểu được
các yêu cầu về chất lượng đồng bộ với các nông sản xuất khẩu. Sớm thành lập và đưa hoạt động tín dụng hỗ trợ xuất khẩu để trong mọi trường hợp đều tiêu thụ hết hàng hố nơng sản.
IV.4. Tăng cường vai trị của Chính phủ trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản
Đây là giải pháp mang ý nghĩa trợ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm nông sản Việt Nam xâm nhập thị trường mới và duy trì ổn định các thị trường truyền thống.
* Thơng qua các hoạt động ngoại giao, đàm phán với các thị trường có điều kiện ưu đãi mậu dịch dành cho các sản phẩm nông phẩm nông nghiệp của các nước đã phát triển như thị trường Mỹ, thị trường các nước Tây Âu
* Đàm phán ký kết các thoả thuận thương mại song phương và đa phương, bao gồm: Đàm phán hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng có hạn ngạch, đàm phán địi cân bằng xuất – nhập khẩu với các thị trường Việt Nam còn nhập siêu, ký các hiệp định Chính Phủ và mua bán hàng hố giữa các quốc gia.
* Xây dựng tốt mối quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chứckinh tế thương mại của các khu vực và thế giới như: ASEAN, APEC, WTO, AFTA, FC… tham gia vào các hiệp hội xuất khẩu theo các mặt hàng nông sản, như Hiệp hội cao su, Hiệp hội cà phê, Hiệp hội chuối…
* Tiến hành mạnh mẽ hơn các hoạt động xúc tiến thương mại cả trong và ngồi nước nhằm đẩy nhanh q trình tiếp cận thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp, các sản phẩm Việt Nam.
Mậu dịch hàng nơng sản cũng có vị trí quan trọng, thơng thường, cơ hội tiếp cận thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm nông nghiệp bị hạn chế bởi các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của mỗi quốc gia, do đó phải được dàm phán thoả thuận ở cấp độ quốc gia và đôi khi trở thành điều kiện cho các thoả thuận thương mại của các hàng hố khác. Vì vậy chính phủ đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc xây dựng và củng cố và phát triển thị trường xuất khẩu nói chung và thị trường nơng sản nói riêng
IV.5. Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản
Do qui mô của thị trường quốc tế lớn hơn rất nhiều so với thị trường trong nước, mặt khác thị trường nông sản quốc tế thường xuyên biến động phức tạp, nên các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản xuất khẩu thường gặp nhiều khó khăn trong nghiên cứu thị trường. Đối với Việt Nam thì
các doanh nghiệp nắm bắt thơng tin về thị trường quốc tế cịn rất kém, thơng tin thiếu, độ chính xác khơng cao. Vì vậy các doanh nghiệp bị động lúng túng trong điềuhành xuất khẩu nông sản. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong kinh doanh nông sản xuất khẩu. Nhà nước nên thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại, trong đó có trung tâm xúc tiến nông sản xuất khẩu để trợ giúp các nhà sản xuất chế biến và kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam. Chức năng của trung tâm này lànắm bắt và cung cấp thông tin về thị trường nông sản thế giới cho các doanh nghiệp Việt Nam tổ chức xúc tiến xuất khẩu và đưa hàng ra nước ngoài một cách thuận lợi và tiết kiệm chi phí. Việc tập trung nghiên cứu thị trường nước ngồi về nơng sản là hướng hoạt động của trung tâm, về lâu dài sẽ tiến tới thiết lập một ngân hàng dữ liệu về từng thị trường nước ngoài để sẵn sàng cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam nếu họ cần đến. Các cơ quan ngoại giao ở nước ngồi cần có các nhóm cơng tác nghiên cứu thị trường, có báo cáo chi tiết về thị trường