Mục tiêu chiến lược xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của VN (Trang 70 - 72)

I. Mục tiêu và phương hướng phát triển ngành hàng nôngnghiệp

I.1. Mục tiêu chiến lược xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn

2010.

Mục tiêu cụ thể của chiến lược 10 năm 2001-2010 do Đại hội IX đề ra là: Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đơi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp và nền kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu.Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Nhịp độ tăng xuất khẩu lên gấp 2 lần nhịp tăng GDP. Tỷ triọng trong GDP của nông nghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43%. Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 50%. Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt 9-10 tỷ USD.

Xuất phát từ tình hình trong và ngồi nước, căn cứ vào các mục tiêu của chiến lược chung về phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001-2010 (đã được thơng qua tại đại hội IX của Đảng) theo đó những nội dung cơ bản của công tác xuất nhập khẩu trong 10 năm tới đây đã được định hướng cụ thể là: Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu, chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, sản phảm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; Về nhập khẩu chú trọng thiết bị và nguyên liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, đảm bảo cán cân thương mại ở mức hợp lý, mở rộng và đa dạng hoá thị trường và phương thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới. Chớp thời cơ thuận lợi tạo ra sự phát triển đột biến, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa kinh tế nước ta với các nước trong khu vực.

Chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 được xây dựng nhằm cụ thể hoá những định hướng nêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của

Đảng đang được thảo luận, đề ra những định hướng và biện pháp cụ thể để hoạt động xuất nhập khẩu phục vụ đắc lực hơn nữa sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố.

Các chỉ tiêu xuất nhập khẩu một phần quan trọng phụ thuộc vào chỉ tiêu chung của Nhà Nước. Theo dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010 của Bộ thương mại thì trong vịng 10 năm tới GDP sẽ tăng gấp đơi( bình qn hàng năm phải tăng khoảng 7,2%); giá trị sản lượng nông nghiệp tăng khoảng 4,5%/năm, vào năm 2010 sản lượng lương thực đạt 40 triệu tấn, nơng nghiệp chiếm khoảng 16-17% GDP trong đó tỉ trọng chăn ni tăng từ 18,6% lên 20-25%, thuỷ sản đạt khoảng 2,5-3 triệu tấn; giá trị gia tăng của công nghiệp chiếm tỷ trọng 40-41%GDP, tỷ trọng công nghiệp chế biến chiếm khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp.

Biểu III.1: Dự kiến xuất khẩu nông sản của Việt nam thời kỳ 2001-2010

Xuất khẩu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005

5 năm 2001- 2005 1. Gạo Số lượng 1000 tấn 3.550 4.000 4.000 4.500 5.000 21.050 Trị giá Tr USD 5883 7500 8000 1.0000 1.2500 3.388,3 2. Cà phê Số lượng 1000 tấn 910 750 700 638 650 3.648 Trị giá Tr USD 387,9 328,6 305,7 250,5 265,0 1.537,7 3. Nhân Điều Số lượng 1000 tấn 40,9 44 48 53 64 249,9 Trị giá Tr USD 144 154 169 217 255 939,0 4. Cao su Số lượng 1000 tấn 300 327 353 381 411 1.772 Trị giá Tr USD 195 261 282 305 329 1.372 5. Chè Số lượng 1000 tấn 58 60 55 56 48 277,0 Trị giá Tr USD 66,4 67,5 60,6 61,2 58,7 314,4 Nguồn : Vụ kế hoạch-BTM

Dự thảo chiến lược còn dự kiến nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trưởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó nơng sản xuất khẩu qua chế biến đạt kim ngạch 6-7 tỷ USD vào năm 2010, lương

thực bình qn 4-5 triệu tấn/năm, khống sản đạt kim ngạch khoảng3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của VN (Trang 70 - 72)