PHẪU THUẬT LẤY ĐƯỜNG RÒ CẠNH CỔ I ĐẠI CƯƠNG

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHUYÊN NGÀNH TAI MŨI HỌNG (Trang 137 - 138)

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1 Tư thế người bệnh

PHẪU THUẬT LẤY ĐƯỜNG RÒ CẠNH CỔ I ĐẠI CƯƠNG

I. ĐẠI CƯƠNG

Rò cạnh cổ là một dị tật bẩm sinh, bao gồm rò khe túi mang 1, 2, 3, 4. Biểu hiện với lỗ rò ngồi da dọc theo bờ trước cơ ức địn chũm. Lỗ rị bên trong nằm ở ống tai ngồi, hố amidan, hoặc ở xoang lê.

Phẫu thuật này nhằm lấy tồn bộ đường rị.

II. CHỈ ĐỊNH

Có đường rị cạnh cổ.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Khi đang áp xe hoặc đang viêm tấy. - Chống chỉ định chung của phẫu thuật.

IV. CHUẨN BỊ1. Người thực hiện 1. Người thực hiện

Bác sĩ chuyên khoa cấp I Tai Mũi Họng trở lên.

2. Phương tiện

- Như phẫu thuật mở cạnh cổ.

- Thêm que thăm dò, kim đầu tù, xanh methylen, bộ soi thực quản (để kiểm tra xoang lê).

3. Người bệnh

- Như chuẩn bị chung: xét nghiệm cơ bản

- Chụp đường rị có bơm thuốc cản quang (khơng bắt buộc). - Soi kiểm tra xoang lê trước khi mổ.

4. Hồ sơ bệnh án

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH1. Vơ cảm 1. Vơ cảm

Gây mê tồn thân.

2. Kỹ thuật

Thì 1: Rạch da

- Có thể bơm xanh metylen vào đường rị. - Có hai cách rạch da:

+ Rạch da theo đường mổ tuyến mang tai đối với rò khe mang I. + Rạch ngang cổ (theo nếp lằn cổ).

Thì 2: Bộc lộ đường rò

- Rạch qua lớp cân cổ nơng, bóc tách bộc lộ đường rị một cách cẩn thận. - Tiếp tục phẫu tích lên trên đến tận cùng đường rị.

Thì 3: Cắt bỏ đường rị

- Đối với rị túi mang IV (rò xoang lê), nên phối hợp với nội soi để xác định miệng lỗ rò xoang lê, dùng kẹp khơng mấu kẹp bịt miệng lỗ rị. Kiểm tra qua ống soi, thấy đường rò đã được bịt kín.

- Đóng đường rị bằng chỉ khơng tiêu. - Cắt bỏ đường rị.

- Khâu vùi miệng cắt.

Thì 4: Khâu phục hồi đường rạch

- Đặt dẫn lưu. - Đóng hốc mổ 2 lớp. - Băng ép.

VI. THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC

- Kháng sinh.

- Băng ép, theo dõi chảy máu. - Sau 48 giờ, rút ống dẫn lưu. - Cắt chỉ sau 7 ngày.

Chú ý: nếu đường rò lớn, tổn thương vùng xoang lê nhiều: cho ăn qua ống xông trong 5- 7 ngày.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

- Tụ máu vùng cổ: cần theo dõi để phát hiện sớm. - Nhiễm khuẩn vùng cổ: kháng sinh.

- Tổn thương thần kinh thanh quản quặt ngược, thần kinh thanh quản trên thần kinh VII. - Tái phát: vì khơng lấy hết đường rò, đặc biệt khi đường rò đã bị áp xe hoặc còn nhánh phụ.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CHUYÊN NGÀNH TAI MŨI HỌNG (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w