- Thành viờn hội đồng hũa giải nờn giữ bớ mật thụng tin đời tư của cỏc
1.2. Một số vấn đề lý luận về phỏp luật hũa giải trong giải quyết tranh chấp đất đa
chấp đất đai
chấp đất đai vực phỏp luật vừa mang tớnh phổ quỏt của hũa giải cơ sở núi chung được quy định trong Luật hũa giải cơ sở, vừa mang tớnh chất chuyờn ngành (Luật Đất đai) với việc quy định hũa giải tranh chấp đất đai tại chớnh quyền xó, phường, thị trấn là yờu cầu bắt buộc, là một quy trỡnh khụng thể thiếu, là một phương thức cú ý nghĩa tớch cực trong giải quyết tranh chấp đất đai. Cựng với đú, BLTTDS và cỏc hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (TANDTC) quy định về nội dung, quy trỡnh, thủ tục và thời hạn hũa giải tiền tố tụng đối với những tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền thụ lý và giải quyết của Tũa ỏn. Điều này cho thấy, phỏp luật về hũa giải tranh chấp đất đai là sự đan xen giữa phỏp luật chung và phỏp luật chuyờn ngành, theo đú, người thực hiện hoạt động hũa giải. Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện hũa giải cần phải tuõn theo những quy định mang tớnh chất chung, cơ bản của Luật Hũa giải cơ sở, đồng thời, phải đặc biệt chỳ trọng tới tớnh riờng, đặc thự của hũa giải tranh chấp đất đai được quy định trong luật chuyờn ngành.
Cú thể hiểu, phỏp luật về hũa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai là hệ thống những quy tắc xử sự quy định cỏch thức, phương phỏp tiến hành hoạt động hũa giải tranh chấp đất đai do Nhà nước ban hành. Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Để giải quyết một tranh chấp, cỏc chủ thể cú thể sử dụng nhiều biện phỏp như tự thương lượng, thỏa thuận với nhau. Phỏp luật đất đai khụng quan tõm cỏch thức họ thỏa thuận thế nào, thương lượng ra sao mà chỉ đưa ra cỏc quy định điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp khi cú sự tham gia của cơ quan nhà nước vào việc giải quyết đú mà thụi. Điều này nhằm thể hiện sự tụn trong của Nhà nước với tự do ý chớ, tự do định đoạt cỏc chủ thể và Nhà nước sẽ cung cấp một cụng cụ giải quyết tranh chấp cho họ nếu như họ khụng cú được sự thống nhất. Một khi đó cú sự tham gia của cơ quan nhà nước thỡ cỏc quy phạm phỏp luật về giải quyết tranh chấp là cần thiết, bởi lẽ cú những quy phạm phỏp luật này thỡ người dõn cũng như chớnh cơ quan nhà nước mới biết chủ thể nào cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp và giải quyết theo trỡnh tự, thủ tục gỡ.