- Nếu việc hũa giải khụng thành, cỏc bờn đương sự cú quyền gửi đơn lờn cơ quan hành chớnh cấp trờn (UBND huyện, quận, thị xó) đề nghị được
2.1.2. Quy định về hoà giải trong giải quyết tranhchấp đất đai tại Toà ỏn
2.1.2.1. Nguyờn tắc hũa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai
Theo Luật Đất đai năm 2013 thỡ việc giải quyết tranh chấp đất đai cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau:
Thứ nhất, tụn trọng sự tự nguyện của cỏc bờn; khụng bắt buộc, ỏp đặt cỏc bờn trong hũa giải
Một trong những nguyờn tắc quan trọng trong quan hệ dõn sự là tụn trọng quyền tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận của cỏc đương sự và trong tố tụng dõn sự quyền tự định đoạt cỏc đương sự được đề cao. Do vậy, việc xõy dựng cỏc quy định về hũa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai phải thể hiện được là phương tiện để những đương sự tham gia thực hiện được quyền tự do, tự nguyện cam kết,thoả thuận và tự định đoạt của mỡnh, xuất phỏt từ QSDĐ là một quyền dõn sự được phỏp luật thừa nhận, chớnh chủ thể của quan hệ tranh chấp là chủ thể cú quyền lợi trong vụ việc nờn họ cú thể thương lượng, thỏa thuận trờn cơ sở vai trũ trung gian, hỗ trợ của một bờn thứ ba độc lập. Tuy nhiờn, cỏc quy định về hũa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai phải thể hiện được việc hũa giải của bờn thứ ba độc lập này hướng tới việc tỡm kiếm một thỏa thuận giữa cỏc bờn cú tranh chấp đất đai nhưng khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật, khụng trỏi với đạo đức xó hội.
Thứ hai, việc hũa giải phải đảm bảo phự hợp với chớnh sỏch, phỏp luật
của nhà nước, đạo đức xó hội, phong tục tập quỏn của nhõn dõn; Phỏt huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau giữ cỏc thành viờn trong gia đỡnh, dũng họ và cộng đồng dõn cư; quan tõm đến quyền, lợi ớch hợp phỏp
của những đối tượng yếu thế trong xó hội hoặc cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn
Khi giải quyết cỏc mõu thuẫn, tranh chấp nhỏ trong nội bộ nhõn dõn nếu như người hũa giải chỉ căn cứ vào cỏc chuẩn mực đạo đức truyền thống
của dõn tộc, phong tục, tập quỏn của địa phương, dũng họ để dàn xếp cỏc mõu thuẫn, tranh chấp thỡ chưa đủ và khụng mang lại hiệu quả. Cỏc vụ tranh chấp chỉ dừng lại ở quy phạm đạo đức để hũa giải thỡ chưa hẳn đó mang lại hiệu quả tớch cực và thỏa đỏng. Một vụ việc chỉ được giải quyết và hiệu quả cao khi người hũa giải bờn cạnh việc căn cứ vào cỏc chuẩn mực đạo đức, phong tục, tập quỏn cũn cần phải nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nước, nhất là những quy định của phỏp luật liờn quan đến quyền và nghĩa vụ của cụng dõn.
Để thực hiện nguyờn tắc này, tổ viờn tổ hũa giải phải nắm vững đường lối, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước. Trước hết, cần nắm vững những quy định của phỏp luật liờn quan trực tiếp đến cụng tỏc hũa giải ở cơ sở như phỏp luật đất đai, dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, hành chớnh.
Bờn cạnh việc nắm vững cỏc quy định của phỏp luật thỡ hũa giải viờn cũn phải biết kết hợp vận dụng phong tục tập quỏn. Tuy nhiờn, phong tục tập quỏn ở đõy phải là phong tục, tập quỏn tốt đẹp trong nhõn dõn, khụng trỏi với phỏp luật, đạo đức xó hội
Thứ ba, khụng lợi dụng hũa giải để ngăn cản cỏc bờn liờn quan bảo vệ quyền lợi của mỡnh theo quy định của phỏp luật hoặc trốn trỏnh việc xử lý vi phạm hành chớnh, xử lý về hỡnh sự
Trước đõy Phỏp lệnh hũa giải chưa làm rừ phạm vi hũa giải khi cỏc tranh chấp phỏt sinh. Từ đú tạo điều kiện cho cỏc đối tượng lợi dụng hũa giải để ngăn cản cỏc bờn liờn quan bảo vệ quyền lợi của mỡnh thậm chớ là trốn trỏnh việc xử lý vi phạm hành chớnh, xử lý hỡnh sự. Tuy nhiờn Luật hũa giải cơ sở ra đời đó quy định phạm vi hũa gải cụ thể: Phạm vi hũa giải ở cơ sở được quy định với yờu cầu bảo đảm cỏc vấn đề sau: Việc hũa giải ở cơ sở khụng được ảnh hưởng đến quỏ trỡnh cơ quan cú thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm phỏp luật, khụng được lợi dụng hũa giải ở cơ sở để trốn trỏnh trỏch nhiệm hành chớnh, hỡnh sự.
Đối tượng của hũa giải được quy định tại Điều 3 của Luật Hũa giải cơ sở, quy định việc hũa giải ở cơ sở được tiến hành đối với cỏc mõu thuẫn, tranh chấp, vi phạm phỏp luật, trừ cỏc trường hợp sau: Mõu thuẫn, tranh chấp xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cụng cộng; vi phạm phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh, giao dịch dõn sự mà theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự
khụng được hũa giải; vi phạm phỏp luật mà theo quy định phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc bị xử lý vi phạm hành chớnh; mõu thuẫn, tranh chấp xõm phạm lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cụng cộng; vi phạm phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh, giao dịch dõn sự mà theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự khụng được hũa giải. Điều đú cú nghĩa là, đối tượng hũa giải ở cơ sở là cỏc mõu thuẫn, tranh chấp, vi phạm mà theo quy định của phỏp luật chưa đến mức bị xử lý bằng biện phỏp hỡnh sự hoặc biện phỏp hành chớnh; hũa giải ở cơ sở nhằm gúp phần giảm nguy cơ phỏt sinh phức tạp từ cỏc tranh chấp, mõu thuẫn; hướng đến xõy dựng lối sống văn húa, chia sẻ, đoàn kết trong cộng đồng dõn cư; hạn chế cỏc vụ, việc phải đưa đến cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết.
Thứ tư, kết quả hũa giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biờn bản cú đầy đủ chữ ký của cỏc bờn và cú xỏc nhận hũa giải thành hoặc hũa giải khụng thành của ủy ban nhõn dõn cấp xó
Trờn thực tế để tiến hành tổ chức được một phiờn hũa giải khi phỏt sinh tranh chấp đặc biệt là về tranh chấp đất đai, thỡ cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cũng như người dõn sẽ phải tốn rất nhiều thời gian cũng như chi phớ cho việc thực hiện. Tuy nhiờn cú thể do thiếu hiểu biết phỏp lý về hũa giải hoặc ý thức chấp hành phỏp luật kộm mà dẫn đến việc sau khi tổ chức hũa giải xong thỡ cơ quan tổ chức hũa giải khụng lập biờn bản ghi nhận kết quả hũa giải. Bờn cạnh đú cú những trường hợp cú trong thành phần tham gia hũa giải nhưng khụng ký vào biờn bản hũa giải. Đặc biệt là việc khi tiến hành hũa giải cỏc bờn cũng như cơ quan cú thẩm quyền đó lập biờn bản hũa giải ghi nhận kết quả hũa giải nhưng lại khụng cú xỏc nhận của ủy ban nhõn dõn cấp xó. Điều này dẫn đến hệ lụy là khi khởi kiện hoặc khiếu nại lờn cơ quan cấp trờn đương sự sẽ bị trả lại hồ sơ vỡ Biờn bản hũa giải khụng theo đỳng quy định của phỏp luật.
Thứ năm, người tiến hành hũa giải phải đảm bảo tớnh trung lập, độc lập khỏch quan
Khi mõu thuẫn xảy ra, mỗi bờn tranh chấp thường đưa ra lý lẽ để cho rằng mỡnh đỳng mà khụng thấy được cỏi sai của mỡnh. Do đú, khi tiến hành hũa giải, hũa giải viờn phải thật sự khỏch quan, vụ tư, cụng minh, đề cao lẽ phải, tỡm cỏch thuyết phục để mỗi bờn hiểu rừ cỏi sai của mỡnh. Tuyệt đối
khụng nờn hũa giải “chiếu lệ” hoặc “dĩ hũa vi quý” cho xong việc. Sự cụng minh, khỏch quan, vụ tư là nền tảng cho thành cụng của cụng tỏc hũa giải, đú cũng là yếu tố để cỏc bờn đặt lũng tin và cựng nhau giải quyết mõu thuẫn.
Khi hũa giải ở cơ sở, hũa giải viờn phải chỳ ý đến nguyờn tắc cú lý, cú tỡnh. Đõy được xem như là nguyờn tắc đặc trưng nhất đối với hũa giải ở cơ sở. Việc thực hiện tốt nguyờn tắc này chớnh là sự bảo đảm đạt được mục đớch của cụng tỏc hũa giải là giữ gỡn sự đoàn kết trong nội bộ nhõn dõn, củng cố, phỏt huy những giỏ trị truyền thống tốt đẹp trong gia đỡnh, cộng đồng dõn cư, qua đú gúp phần phũng ngừa, hạn chế vi phạm phỏp luật, bảo đảm trật tự, an tồn xó hội.
Thứ sỏu, hoạt động hũa giải chỉ được phộp tiến hành khi cú mặt hai bờn tranh chấp hoặc đại diện theo phỏp luật hoặc ủy quyền của hai bờn tranh chấp
Việc tiến hành hũa giải chỉ được phộp tiến hành khi cú mặt hai bờn tranh chấp hoặc đại diện theo phỏp luật hoặc ủy quyền của hai bờn tranh chấp sẽ bảo đảm được quyền và lợi ớch chớnh đỏng của họ. Hiện nay, những tranh chấp, mõu thuẫn phỏt sinh trong cộng đồng dõn cư vụ cựng đa dạng và phức tạp. Do đú, đội ngũ hũa giải viờn phải nắm vững cỏc nguyờn tắc trờn, đồng thời khụng ngừng học tập, cập nhật kiến thức phỏp luật, xó hội để cụng tỏc hũa giải ở cơ sở phỏt huy hơn nữa vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng tỡnh làng, nghĩa xúm đầm ấm, yờn vui, đựm bọc, giỳp đỡ lẫn nhau xõy dựng xó hội bỡnh yờn, giàu mạnh, tăng cường sự đoàn kết trong cộng đồng dõn cư, phỏt huy khối đại đoàn kết toàn dõn tộc.
2.1.2.2. Quy định về phạm vi cỏc vụ việc mà Tũa ỏn tiến hành hũa giải
Phỏp luật tố tụng dõn sự đó quy định cụ thể về những loại tranh chấp khụng được hũa giải hoặc khụng tiến hành hũa giải được. Theo đú, đối với cỏc tranh chấp đất đai phỏt sinh từ giao dịch trỏi phỏp luật hoặc trỏi đạo đức xó hội thỡ Tũa ỏn cũng khụng tiến hành hũa giải mà đưa ra xột xử theo quy định của phỏp luật (Điều 206 BLTTDS 2015).
Đối với những tranh chấp đất đai khụng thuộc trường hợp trờn nhưng vỡ những lý do khỏch quan dẫn tới việc hũa giải khụng thể tiến hành được thỡ Tũa ỏn cũng khụng tiến hành hũa giải mà quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử. Theo quy định tại Điều 207 BLTTDS 2015 thỡ Tũa ỏn khụng cần tiến hành hũa giải đối với cỏc tranh chấp đất đai sau đõy:
+ Bị đơn cú tranh chấp đất đai đó được Tũa ỏn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tỡnh vắng mặt.
+ Đương sự trong vụ tranh chấp đất đai khụng thể tham gia hũa giải được vỡ lý do chớnh đỏng.
Trong hai trường hợp trờn, đương sự được phõn biệt thành hai loại: Bị đơn và những đương sự khỏc. Bị đơn là chủ thể bị động tham gia tố tụng và thường cú ý thức trốn trỏnh. Đối với chủ thể này, chỉ cần cú dấu hiệu cố tỡnh vắng mặt khụng tham gia hũa giải, phỏp luật cho phộp Tũa ỏn tiếp tục tiến hành giải quyết vụ ỏn mà khụng cần hũa giải. Ngoài ra, trường hợp đương sự cú lý do chớnh đỏng nờn khụng thể tham gia hũa giải được thỡ phỏp luật cho phộp Tũa ỏn khụng tiến hành hũa giải nếu cú lớ do chớnh đỏng.
Tuy nhiờn, việc nghiờn cứu cho thấy phỏp luật hiện hành cũn cú những hạn chế nhất định, do chưa cú những dự liệu trong trường hợp tranh chấp đất đai mà cú nhiều bị đơn hoặc nhiều đương sự khỏc trong cựng một vụ tranh chấp.
2.1.2.3. Quy định về cỏc chủ thể trong hũa giải
- Chủ thể tiến hành hũa giải
Điểm a, b Khoản 1 Điều 209 BLTTDS năm 2015 cú quy định những người tiến hành hũa giải bao gồm Thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải, thư ký Tũa ỏn ghi biờn bản ghi biờn bản hũa giải. Đõy là điểm mới của BLTTDS sửa đổi, Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự trước kia chưa cú quy định cụ thể về những chủ thể tiến hành hũa giải. Do đú, nhiều Tũa ỏn đó phõn cụng thư ký tiến hành hũa giải. Việc xỏc định cụ thể Thẩm phỏn tham gia hoạt động hũa giải với vai trũ là người chủ trỡ đó khắc phục được thực tế này. Mặt khỏc, quy định này của BLTTDS sửa đổi là phự hợp với bản chất của hoạt động hũa giải, đặc biệt là hũa giải tranh chấp đất đai. Bởi vỡ, hũa giải tranh chấp đất đai đũi hỏi người tiến hành phải cú kinh nghiệm giải quyết cỏc tranh chấp cũng như những am hiểu nhất định về lĩnh vực cần hũa giải, hơn ai hết Thẩm phỏn về dõn sự chớnh là người thỏa món cỏc điều kiện đú.
- Chủ thể tham gia hũa giải
Ngoài chủ thể tiến hành hũa giải, phiờn hũa giải cũn bao gồm chủ thể tham gia hũa giải, được quy định Điều 209 BLTTDS năm 2015 bao gồm:
+ Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động đối với vụ ỏn lao động khi cú yờu cầu của người lao động, trừ vụ ỏn lao động đó cú tổ chức đại diện tập thể lao động là người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho tập thể người lao động, người lao động. Trường hợp đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động khụng tham gia hũa giải thỡ phải cú ý kiến bằng văn bản;
+ Người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự (nếu cú); + Người phiờn dịch (nếu cú).
Ngoài ra, Khoản 2, 3 Điều 209 BLTTDS năm 2015 cũn quy định: + Trường hợp cần thiết, Thẩm phỏn yờu cầu cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú liờn quan tham gia phiờn họp; đối với vụ ỏn về hụn nhõn và gia đỡnh, Thẩm phỏn yờu cầu đại diện cơ quan quản lý nhà nước về gia đỡnh, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, Hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia phiờn họp; nếu họ vắng mặt thỡ Tũa ỏn vẫn tiến hành phiờn họp.
+ Đối với vụ ỏn dõn sự cú nhiều đương sự, nếu trong số đú cú người vắng mặt nhưng cỏc đương sự cú mặt tại phiờn hũa giải đú vẫn đồng ý tiến hành hũa giải và việc hũa giải đú khụng ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thỡ Thẩm phỏn tiến hành phiờn hũa giải giữa cỏc đương sự đang cú mặt. Mặt khỏc nếu đương sự đề nghị hoón phiờn hũa giải để cú mặt cỏc đương sự trong vụ ỏn thỡ Thẩm phỏn phải hoón phiờn hũa giải và thụng bỏo việc hoón phiờn hũa giải và việc mở lại phiờn hào giải cho đương sự biết.
+ Đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động đối với vụ ỏn lao động khi cú yờu cầu của người lao động, trừ vụ ỏn lao động đó cú tổ chức đại diện tập thể lao động là người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho tập thể người lao động, người lao động. Trường hợp đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động khụng tham gia hũa giải thỡ phải cú ý kiến bằng văn bản;
+ Người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự (nếu cú); + Người phiờn dịch (nếu cú).
2.1.2.4. Thủ tục hũa giải tranh chấp đất đai trước khi mở phiờn tũa sơ thẩm
- Triệu tập đương sự
Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2015 quy định trỏch nhiệm của Toà ỏn trong việc thụng bỏo về phiờn hoà giải . Theo đú thỡ trước khi tiến hành hoà giải, Thẩm phỏn phải thụng bỏo cho cỏc đương sự , người đa ̣i diện hợp phỏp
của đương sự, người bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự về thời gian, địa điểm tiến hành hoà giải, nội dung cỏc vấn đề cần hoà giải (Điều 208 BLTTDS năm 2015). Thủ tục thụng bỏo phải tuõn theo quy định tại Chương X BLTTDS năm 2015 về cấp, tống đạt, thụng bỏo văn bản tố tụng. Đõy là quy định mới so với cỏc văn bản phỏp luật trước đú, việc quy định phải thụng bỏo cho cỏc đương sự về cỏc vấn đề cần hoà giải sẽ giỳp họ chuẩn bị trước nội dung, lựa chọn phương thức hoà giải phự hợp để đạt kết quả tốt nhất.
Hoà giải là sự thoả thuận của cỏc đương sự nờn cỏc đương sự phải cú mặt để hoà giải với nhau. Nếu cú đương sự vắng mặt thỡ tuỳ từng trường hợp mà Toà ỏn quyết định giải quyết theo cỏc hướng sau:
+ Trường hợp vắng mặt bị đơn: Nếu bị đơn đó được Tồ ỏn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tỡnh vắng mặt thỡ sẽ thuộc trường hợp vụ ỏn