Thực trạng hũa giải trong giải quyết tranhchấp đất đai tại thành phố Lào Ca

Một phần của tài liệu Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai từ thực tiễn thực thi tại thành phố lào cai (Trang 61 - 72)

- Nếu việc hũa giải khụng thành, cỏc bờn đương sự cú quyền gửi đơn lờn cơ quan hành chớnh cấp trờn (UBND huyện, quận, thị xó) đề nghị được

2.2.2. Thực trạng hũa giải trong giải quyết tranhchấp đất đai tại thành phố Lào Ca

Lào Cai

2.2.2.1. Kết quả hũa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai ngoài Tũa ỏn nhõn dõn

* Về mụ hỡnh và cơ cṍu tổ chức hoà giải

Từ khi Luật Đất đai năm 2013 cú hiệu lực thi hành và quy định hoà giải tranh chấp đất đai ở UBND cấp xó là thủ tục bắt buộc , đó ta ̣o cơ sở phỏp lý cho mụ hỡnh hoà giải ở cơ sở phỏt triển ở nhiều địa phương , trong đú cú thành phố Lào Cai.

Tổ chức hoà giải trờn địa thành phố Lào Cai được hỡnh thành ở cỏc cộng đồng dõn cư, đặt dưới sự quản lý trực tiếp của UBND và Mặt trận Tổ quốc xó, phường. Mụ hỡnh hoà giải gồm 2 cấp là Tổ hoà giải ở thụn/tổ dõn phố và Hội đồng hồ giải cấp xó. Tờn gọi tổ hồ giải chưa cú sự thống nhất, cú nơi gọi là Tổ hoà giải, cú nơi gọi là Tổ an ninh xó hội, cú nơi gọi là Tổ an ninh nhõn dõn…

Thành phần Tổ hoà giải gồm: Ban Mặt trận Tổ quốc, Chi Hội phụ nữ, Chi Hội nụng dõn, Chi Đoàn thanh niờn. Thành phần Hội đồng hồ giải cấp xó gồm: Cỏn bộ cụng chức cấp xó (Phú Chủ tịch, cỏn bộ tư phỏp, cỏn bộ địa chớnh…; thành viờn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; thành viờn Hội nụng dõn, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ). Tổ hoà giải ở thụn, Tổ dõn phố và Hội đồng hồ giải cấp xó thời kỳ này về cơ bản đó phỏt huy tốt vai trũ trong việc hồ giải cỏc mõu thuẫn, tranh chấp trờn địa bàn, thành viờn Hội đồng hoà giải cấp xó là những cỏn bộ trong hệ thống chớnh quyền cơ sở , cú trỡnh độ chuyờn mụn và

hiểu biết phỏp luật, cú khả năng phõn tớch, thuyết phục để cỏc bờn tranh chấp nhận ra đỳng , sai, nhận thức được quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong khi thương lượng, thoả thuận, đem la ̣i hiệu quả nhất định cho cụng tỏc hoà giải . Hàng năm, Sở Tư phỏp phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh hướng dẫn, chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc và Phũng tư phỏp huyện, thành phố; Ban Tư phỏp xó, phường tham mưu cho UBND kiện toàn lại tổ chức hũa giải cơ sở, theo hướng bỏ dần mụ hỡnh Ban hũa giải cấp xó và thành lập Tổ hũa giải ở hầu hết cỏc thụn, tổ dõn phố.

Đến năm 2013 Luật hoà giải ở cơ sở ra đời, đỏnh dấu sự hoàn thiện về mặt phỏp lý đối với cụng tỏc hoà giải ở cơ sở . Trờn tinh thần đú , thành phố Lào Cai đó chỉ đa ̣o , hướng dẫn thành lập, kiện toàn Tổ hoà giải theo Điều 12 Luật hoà giải ở cơ sở , vận động những người am hiểu phỏp luật , cú uy tớn trong cộng đồng dõn cư tham gia Tổ hoà giải . Cỏc xó, phường đó tổ chức mụ hỡnh hoà giải theo 2 cấp: Tổ hoà giải ở thụn, tổ dõn phố và Hội đồng hồ giải cấp xó. Hội đồng hoà giải do đồng chớ Phú Chủ tịch UBND xó làm Chủ tịch Hội đồng, cỏc thành viờn gồm cỏn bộ địa chớnh, tư phỏp, cụng an, cỏn bộ Mặt trận Tổ quốc và cỏc thành viờn của mặt trận, cỏc tổ chức đoàn thể… Hội đồng hồ giải cấp xó cú nhiệm vụ hồ giải cỏc mõu thuẫn , tranh chấp mà Tổ hoà giải khụng hoà giải được chuyển lờn hoặc trực tiếp phối hợp cựng Tổ hoà giải giải quyết những mõu thuẫn , tranh chấp phức ta ̣p liờn quan đến chủ trương , đường lối của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước. Đõy cũng là năm mà thành phố Lào Cai đẩy ma ̣nh kiện toàn tổ chức và hoa ̣t động hoà giải ở cơ sở , nhiều tổ hoà giải ở cỏc thụn, tổ dõn phố mới được thành lập. Cụ thể, toàn tỉnh hiện cú 1.700 tổ hũa giải, hoạt động tại trờn 1.800 thụn bản, tổ dõn phố với gần 1.400 hũa giải viờn. Cỏc thành viờn tham gia tổ hũa giải ở thụn bản, tổ dõn phố gồm cú tổ trưởng hoặc tổ phú, Mặt trận thụn, tổ chức đoàn thể như: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nụng dõn… Cụng tỏc bồi dưỡng, tập huấn, nõng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ hũa giải ở cơ sở cho hũa giải viờn, tổ chức hội thi hũa giải viờn giỏi cũng được quan tõm. Kết quả cho thấy, sau 5 năm thực hiện Luật (từ 2015 đến hết năm 2019), cỏc tổ hũa giải trong tỉnh đó hũa giải trờn 6.200 vụ việc. Trong đú, hũa giải thành cụng gần 5.200 vụ việc (đạt tỷ lệ trờn 83%). Nội dung hũa giải tập trung vào cỏc lĩnh vực dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, đất đai và cỏc mõu thuẫn phỏt sinh trong sinh

hoạt cộng đồng dõn cư. Với số lượng lớn cỏc vụ, việc, mõu thuẫn, xớch mớch được giải quyết thụng qua hũa giải tại cơ sở đó gúp phần giảm thiểu những bất đồng, mõu thuẫn, tranh chấp nhỏ trong nội bộ cộng đồng dõn cư; củng cố tỡnh đoàn kết, giữ vững ổn định tại cơ sở. Đặc biệt, nhiều vụ việc được hũa giải thành cụng, khụng phải đưa ra giải quyết tại cơ quan nhà nước, từ đú, giảm bớt thời gian, gỏnh nặng chi phớ, nõng cao ý thức tụn trọng phỏp luật, sống và làm việc theo phỏp luật trong cộng đồng dõn cư; hũa giải thành cụng nhiều vụ việc cũng gúp phần giảm thiểu đơn thư khiếu nại, tố cỏo vượt cấp.

Việc tớch cực xõy dựng và kiện toàn mụ hỡnh hoà giải ở cơ sở và hoà giải ta ̣i UBND cấp xó đó giỳp cụng tỏc hồ giải núi chung và hoà giải tranh chấp đất đai núi riờng trờn địa bàn thành phố Lào Cai đa ̣t nhiều kết quả đỏng khớch lệ; số lượng tổ hoà giải gia tăng, chất lượng đội ngũ hoà giải viờn được củng cố, từng bước đỏp ứng yờu cầu hoà giải mõu thuẫn, tranh chấp phỏt sinh trờn địa bàn.

* Về thành phần tham gia cụng tỏc hoà giải

Cựng với sự thay đổi về mụ hỡnh tổ chức hoà giải thỡ cơ cấu thành phần cỏn bộ tham gia cụng tỏc hoà giải cũng cú sự thay đổi theo từng thời kỳ để phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Đõy được xem là cột mốc quan trọng đỏnh dấu sự chuyển biến cả về “chất” và về “lượng” của cụng tỏc hoà giải ở cơ sở, cụ thể:

Trước năm 2008, mụ hỡnh tổ hồ giải ở cỏc xó , phường chưa thống nhất, cơ cấu thành phần tổ hoà giải cũng như việc lựa chọn đối tượng nũng cốt để tiến hành hoà giải cho cỏc bờn tranh chấp cũn mang tớnh tuỳ nghi . Mỗi tổ hoà giải thời kỳ này thường chỉ cú 3 người, những người được lựa chọn là người cú uy tớn , kinh nghiệm trong cộng đồng dõn cư chứ khụng phải là người cú trỡnh độ chuyờn mụn hay hiểu biết phỏp luật . Do vậy trong quỏ trỡnh hoà giải thành viờn Tổ hoà giải thường vận dụng cỏc tập tục của cộng đồng dõn cư để đa ̣t được kết qu ả hoà giải theo ý chớ của riờng mỡnh, mà chưa quan tõm nhiều đến quyền, lợi ớch của cỏc bờn tranh chấp và bờn liờn quan khỏc.

Từ năm 2008, cơ cấu thành phần Tổ hoà giải trờn địa bàn thành phố cú nhiều thay đổi. Tổ hoà giải gồm từ 5 đến 9 thành viờn, trong đú lực lượng nũng cốt là Trưởng thụn , Trưởng ban Mặt trận Tổ quốc, Tổ trưởng Tổ dõn phố làm tổ trưởng, ngoài ra cũn cú một số thành phần khỏc như: Đa ̣i diện Chi

hội phụ nữ, Cựu chiến binh, Người cao tuổi, Chi đoàn thanh niờn. Theo số liệu thống kờ của Phũng Tư phỏp thành phố Lào Cai thỡ thành phần Tổ hoà giải những năm gần đõy như sau:

Bảng 2.1. Thành phần Tổ hoà giải ở thành phố Lào Cai giai đoạn 2015 - 2019

Năm/ Nội dung

2015 2016 2017 2018 2019 Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) Bớ thư Chi bộ 237 21,7 245 21,7 272 23,0 295 23,6 312 23,4 Trưởng thụn, Tổ trưởng Tổ dõn phố 242 22,1 256 22,7 265 22,4 286 22,9 306 22,9 Thành viờn Mặt trận Tổ quốc 186 17,0 192 17,0 196 16,5 201 16,1 231 17,3 Già làng, chức sắc 12 1,1 12 1,1 15 1,3 16 1,3 15 1,1 Thành phần khỏc 416 38,1 423 37,5 437 36,9 450 36,1 470 42.3 Tổng cộng 1093 100,0 1128 100 1185 100 1248 100 1334 64,8

Nguồn: Phũng Tư phỏp thành phố Lào Cai.

Qua số liệu trờn nhận thấy, cơ cấu thành phần tham gia hoà giải những năm qua cú nhiều chuyển biến , bờn ca ̣nh thành phần nũng cốt là thành viờn của Mặt trận Tổ quốc, đa ̣i diện cỏc tổ chức đoàn thể cũn cú sự tham gia tớch cực từ phớa nhõn dõn, người cú uy tớn trong cộng đồng dõn cư và cỏn bộ hưu trớ tham gia cụng tỏc hoà giải với tỷ lệ ngày càng cao.

* Về giới tớnh

Tỷ lệ nam giới tham gia vào thành phần Tổ hoà giải trước đõy luụn cao hơn nữ giới. Điều này xuất phỏt từ yếu tố truyền thống, phong tục, tập quỏn của địa phương và quan niệm nam giới là trụ cột gia đỡnh, cú quyền quyết định những vấn đề hệ trọng.

Tuy nhiờn những năm gần đõy do kinh tế phỏt triển , trỡnh độ dõn trớ được nõng lờn , phỏp luật về bỡnh đẳng giới được chỳ trọng nờn số lượng nữ giới tham gia cụng tỏc hoà giải tăng đỏng kể, cụ thể:

- Năm 2015: Nam 704, nữ 389 - Năm 2016: Nam 735, nữ 393 - Năm 2017: Nam 740, nữ 445 - Năm 2018: Nam 755, nữ 493 - Năm 2019: Nam 852, nữ 482

Trờn thực tế trong thời gian qua tỉ lệ nam giới tham gia vào thành phần tổ chức hũa giải luụn cao hơn nữ giới. Điều này xuất phỏt từ yếu tố truyền thống, tập quỏn, văn húa ở mỗi địa phương. Quan niệm người nam giới là trụ cột của gia đỡnh và quyết định những việc cú tớnh quan hệ trọng.

Tuy nhiờn những năm gần đõy do kinh tế phỏt triển, dõn trớ được nõng cao, phỏp luật về bỡnh đẵng giới cũng được chỳ trọng, bước đầu hỡnh thành một cỏch cú hệ thụng nờn việc số lượng nữ giới tham gia vào cụng tỏc này chắc chắn sẽ tăng lờn cả về số lượng và chất lượng.

* Về trỡnh độ chuyờn mụn

Thực hiện Chương trỡnh bồi dưỡng kiến thức phỏp luật, nghiệp vụ hoà giải cho hoà giải viờn; từ năm 2015 đến năm 2019, Phũng Tư phỏp thành phố đó tổ chức gần 30 lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức phỏp luật mới (mỗi lớp từ 3 đến 5 ngày) cho trờn 800 lượt học viờn là hoà giải viờn thực hiện cụng tỏc hoà giải ở cơ sở và cụng chức Tư phỏp - Hộ tịch xó, phường.

Do ngày càng cú nhiều chớnh sỏch của Đảng và nhà nước từ trung ương đến địa phương quan tõm trong lĩnh vực cải cỏch tư phỏp. Đặc biệt là nõng cao chất lượng chuyờn mụn cho đội ngũ hũa giải viờn cơ sở.

Năm 2015, toàn thành phố cú 820 hoà giải viờn được bồi dưỡng , 120 hoà giải viờn chưa qua đào ta ̣o; 14 hoà giải viờn chuyờn ngành luật và 139 hoà giải viờn chuyờn ngành khỏc.

Năm 2016, toàn thành phố cú 835 hoà giải viờn được bồi dưỡng, 117 hoà giải viờn chưa qua đào tạo; 15 hoà giải viờn chuyờn ngành luật và 161 hoà giải viờn chuyờn ngành khỏc.

Năm 2017, toàn thành phố cú 846 hoà giải viờn được bồi dưỡng , 112 hoà giải viờn chưa qua đào ta ̣o; 16 hoà giải viờn chuyờn ngành luật và 211 hoà giải viờn chuyờn ngành khỏc.

Năm 2018, toàn thành phố cú 876 hoà giải viờn được bồi dưỡng , 109 hoà giải viờn chưa qua đào ta ̣o; 16 hoà giải viờn chuyờn ngành luật và 102 hoà giải viờn chuyờn ngành khỏc.

Năm 2019, toàn thành phố cú 935 hoà giải viờn được bồi dưỡng, 102 hoà giải viờn chưa qua đào ta ̣o; 17 hoà giải viờn chuyờn ngành luật và 280 hoà giải viờn chuyờn ngành khỏc.

Qua số liệu thống kờ nờu trờn nhận thấy, đội ngũ hoà giải viờn của thành phố Lào Cai ngày càng gia tăng về số lượng và đảm bảo về chất lượng. Số hoà giải viờn được tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cụng tỏc hoà giải năm sau luụn cao hơn năm trước. Hàng năm, Phũng Tư phỏp thành phố Lào Cai đều tổ chức Hội thi Hoà giải viờn giỏi, đõy là dịp để đội ngũ hồ giải viờn phường, xó gặp gỡ, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và cập nhật kiến thức phỏp luật mới để ỏp dụng vào thực tiễn cụng tỏc hoà giải ta ̣i địa phương.

* Kờ́t quả hũa giải

Sau quỏ trỡnh nỗ lực khụng ngừng phấn đấu của cỏc cấp cỏc ngành trờn địa bàn thành phố trong cỏc lĩnh vực tư phỏp núi chung và hoạt động hũa giải tranh chấp đất đai núi riờng. Hoạt động hũa giải ở cơ sở tranh chấp đất đai trờn địa bàn huyện đó gặt hỏi được những thành tựu nhất định. Cụ thể:

Năm 2015 tiếp nhận hoà giải 865 vụ việc, đó hồ giải thành 460 vụ việc, hồ giải khụng thành 275 vụ việc, cũn chưa giải quyết 130 vụ việc.

Năm 2016 tiếp nhận hoà giải 934 vụ việc, đó hồ giải thành 571 vụ việc, hoà giải khụng thành 242 vụ việc, cũn chưa giải quyết 121 vụ việc.

Năm 2017 tiếp nhận hoà giải 896 vụ việc, đó hồ giải thành 554 vụ việc, hoà giải khụng thành 225 vụ việc, cũn chưa giải quyết 117 vụ việc.

Năm 2018 tiếp nhận hồ giải 897 vụ việc, đó hồ giải thành 563 vụ việc, hoà giải khụng thành 224 vụ việc, cũn chưa giải quyết 110 vụ việc.

Năm 2019 tiếp nhận 905 vụ việc, đó hồ giải thành 568 vụ việc, hoà giải khụng thành 218 vụ việc, cũn chưa giải quyết 119 vụ việc.

Như vậy, mặc dự số vụ việc tiếp nhận hoà giải núi chung, hoà giải tranh chấp đất đai núi riờng trờn địa bàn thành phố những năm gần đõy cú chiều hướng gia tăng nhưng hầu hết đều được giải quyết hiệu quả thụng qua hoạt động hoà giải . Tỷ lệ hoà giải thành từ năm 2015 đến năm 2019 luụn đa ̣t từ 50% đến 60% trở lờn, đó gúp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội.

2.2.2.2. Tồn tại, hạn chế về hũa giải ngoài Tũa ỏn đối với tranh chấp đất đai và nguyờn nhõn

a) Tồn tại, hạn chế

Tại cỏc éiều 202 Luật Đất đai năm 2013 khi xảy ra tranh chấp đất đai Nhà nước khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp đất đai thụng qua hũa giải tại UBND xó, phường, thị trấn (sau đõy gọi chung là UBND cấp xó) nơi cú đất

tranh chấp. Sau khi UBND cấp xó đó tiến hành hũa giải mà một hoặc cỏc bờn đương sự khụng nhất trớ thỡ cú thể yờu cầu Chủ tịch UBND cấp huyện để giải quyết hoặc cú thể nộp đơn khởi kiện lờn Tũa ỏn để yờu cầu Tũa ỏn giải quyết. Với quy định này, thực tiễn giải quyết tranh chấp đất đai trong thời gian qua việc hũa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở cú những vướng mắc sau:

Một là, trường hợp UBND cấp xó triệu tập nhiều lần nhưng người bị

kiện cố tỡnh khụng đến, cho nờn khụng thể tiến hành hũa giải được. Như vậy, theo quy định trước đõy thỡ nếu người bị kiện cố tỡnh trốn trỏnh việc tham gia hũa giải thỡ tranh chấp sẽ kộo dài thời gian hũa giải mà nếu chưa qua hũa giải được ở địa phương thỡ Tũa ỏn khụng thụ lý đơn khởi kiện. Tuy nhiờn, hiện tại theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 sau thời gian 45 ngày hũa giải khụng thành hoặc khụng thể tiến hành hũa giải được thỡ cỏc bờn tranh chấp đất đai cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hũa giải tranh chấp đất đai cho mỡnh lập một Biờn bản hũa giải khụng thành để cú thể tiến hành cỏc bước tiếp theo, cú thể tiếp tục yờu cầu lờn cấp trờn hoặc khởi kiện tại Tũa ỏn.

Hai là, trong thực tế, tranh chấp đất đai xảy ra rất nhiều dạng, vậy loại

tranh chấp nào phải qua hũa giải tại cấp xó? éõy là vấn đề cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Nơi này thỡ cho rằng chỉ cú loại tranh chấp ai là người cú quyền sử dụng đất mới phải qua hũa giải tại cấp xó, cũn cỏc tranh chấp về hợp đồng liờn quan quyền sử dụng đất như chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho... và tranh

Một phần của tài liệu Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai từ thực tiễn thực thi tại thành phố lào cai (Trang 61 - 72)