Bùi Thị Thanh (2018), Một số vấn đề đoàn kết dân tộc và chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay,

Một phần của tài liệu Pháp luật về đảm bảo quyền sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện bắc hà, tỉnh lào cai (Trang 26 - 27)

http://mattran.org.vn/to-chuc-thanh-vien/mot-so-van-de-doan-ket-dan-toc-va-chinh-sach-dan-toc-o-nuoc-ta-hien-nay- 12402.html, [truy cập ngày: 22/01/2019].

19

thậm chí được xem như là tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển kinh tế, trình độ xã hội hóa21

. Sở hữu đất đai luôn là vấn đề hết sức phức tạp. Đặc tính này xuất phát từ những đặc điểm khác biệt của đất đai so với các tài sản, tài nguyên thiên nhiên khác. Đất đai là yếu tố do thiên nhiên ban tặng và ln có giới hạn. Hơn nữa, đây là loại tài ngun thiên nhiên khơng có gì có thể thay thế và khơng thể tái tạo qua q trình sử dụng. Chính những đặc điểm này đã tạo ra nhiều quan điểm khác nhau về sở hữu đất đai. Hai chế độ sở hữu đất đai được coi là đối lập nhau là công hữu mà đại diện chính là Nhà nước và tư hữu. Chế độ công hữu đất đai tập trung vào quyền của Nhà nước đối với đất đai, quyền này có thể thể hiện dưới những hình thức khác nhau, tại Việt Nam là sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu.

Việt Nam là một trong những nước lựa chọn con đường đi lên xã hội chủ nghĩa nên cũng đã xác lập và thực hiện chế độ cơng hữu đối với tồn bộ đất đai. Q trình này được chính thức bắt đầu từ ngày 18/12/1980, ngày Hiến pháp năm 1980 được thơng qua, trong đó quy định tồn bộ đất đai đều thuộc sở hữu của “toàn dân” (Điều 19 Hiến pháp 1980). Hình thức sở hữu duy nhất đối với đất đai trên toàn lãnh thổ Việt Nam được tiếp tục khẳng định tại Điều 17 Hiến pháp 1992 đến Hiến pháp hiện hành của Việt Nam. Trên cơ sở này, các Luật về đất đai qua các thời kỳ như Luật Đất đai 1987, Luật Đất đai 1993, Luật Đất đai 2003 và Luật Đất đai năm 2013 đều thể hiện và cố gắng đưa vào những quy định cụ thể để thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai ngay tại điều luật đầu tiên22.

Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai do Nhà nước đại diện đã ảnh hưởng đậm nét đến việc đảm bảo quyền sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta với biểu hiện:

Thứ nhất, Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý đất đai có quyền giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, quy định thời hạn sử dụng đất, hạn mức sử dụng đất, quy định quyền và nghĩa vụ của đồng bào DTTS sử dụng đất.

Thứ hai, Nhà nước có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo các vấn đề liên quan đến đất đai; thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất; giải quyết các tranh chấp về đất cho đồng bào DTTS.

Một phần của tài liệu Pháp luật về đảm bảo quyền sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện bắc hà, tỉnh lào cai (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)