Có chính sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối khơng có đất sản xuất do q trình

Một phần của tài liệu Pháp luật về đảm bảo quyền sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện bắc hà, tỉnh lào cai (Trang 41 - 43)

- Giấy giờ về QSDĐ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất;

2.1.5. Có chính sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối khơng có đất sản xuất do q trình

lâm nghiệp, ni trồng thủy sản, làm muối khơng có đất sản xuất do q trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu kinh tế được đào tạo nghề, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm

Chính sách này là vơ cùng cần thiết, bởi lẽ những người trực tiếp sản xuất đất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối thường là những người thuộc diện lao động phổ thông, khơng có nhiều cơ hội việc làm, sống dựa vào việc sản xuất đất nông nghiệp. Việc tạo điều kiện cho những người khơng có đất sản xuất được đào tạo nghề, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm là chính sách văn minh, tiến bộ, nhân đạo bởi chính sách sẽ giúp những đối tượng ấy có việc làm, sớm ổn định cuộc sống, giảm bớt gánh nặng cho an sinh xã hội.

33. Điều 25: Hỗ trợ khác đối với người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất, Nghị định số 47/2014/NĐ-CP: Ngoài việc hỗ trợ quy định tại các Điều 19, 20, 21, 22, 23 và 24 của Nghị định này, căn cứ vào tình hình thực tê tại địa phương, Chủ trợ quy định tại các Điều 19, 20, 21, 22, 23 và 24 của Nghị định này, căn cứ vào tình hình thực tê tại địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định biện pháp hỗ trợ khác để bảo đảm có chỗ ở, ổn định đời sống, sản xuất và cơng bằng đối với ngưịi có đất thu hồi; trường hợp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà không đủ điều kiện được bồi thường th eo quy định tại Điều 75 của Luật Đất đai thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét hỗ trợ cho phù hợp với thực tế của địa phương; trường hợp đặc biệt trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.

34

Mức hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm bằng tiền khơng quá 05 lần giá đất nông nghiệp cùng loại trong bảng giá đất của địa phương đối với tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi; diện tích được hỗ trợ khơng được vượt quá hạn mức giao đất nông nghiệp tại địa phương theo quy định tại Điều 129 Luật Đất đai, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ quyết định cơ chế, chính sách giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người thu hồi đất nông nghiệp, UBND cấp tỉnh căn cứ cơ chế, chính sách giải quyết việc làm đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định, chỉ đạo việc lập và tổ chức thực hiện phương án đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm cho người trong độ tuổi lao động tại địa phương. Phương án đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm được lập và phê duyệt đồng thời với phưang án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Trong quá trình lập phương án đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm phải lấy ý kiến của người bị thu hồi đất.

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách cụ thể giải quyết đất sản xuất, chuyển đổi nghề cho hộ đồng bào DTTS nghèo, hộ nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn. Hồn thành định canh định cư, ổn định dân di cư tự do và quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ nông lâm trường và đã đạt được nhiều kết quả tích cực

Như vậy, với các quy định nêu trên, Luật đất đai 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo hành lang pháp lý quan trọng giải quyết chính sách về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đến nay, hàng trăm ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, khơng có đất ở, nhà ở, khơng có hoặc thiếu đất sản xuất, nhiều hộ nghèo đói, du canh, du cư, di cư tự do, sinh sống trong vùng thiên tai, nguy hiểm... đã có đất ở, nhà ở, cuộc sống ổn định hơn. Đồng bào rất phấn khởi, yên tâm lao động sản xuất, tình trạng du canh, du cư đã giảm. Các khu định canh định cư, tái định cư được quy hoạch, đầu tư đồng bộ về kết cấu hạ tầng, xây dựng khu dân cư, bố trí đất sản xuất... đã đáp ứng cơ bản nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của đồng bào. Đây là những kết quả quan trọng để ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường khối đoàn kết các dân tộc, củng cố niềm tin của đồng bào ở vùng đặc biệt khó khăn, vùng miền núi, biên giới, vùng dân tộc thiểu số với Đảng, Nhà nước.

Song, có Xuất phát từ nhận thức, tầm nhìn về xây dựng, hoạch định chính sách đất ở, đất sản xuất đối với đồng bào dân tộc thiểu số cịn chưa sâu, chưa tồn diện. Công tác tổng hợp, rà soát, xác định đối tượng thụ hưởng chính sách rất hạn

35

chế, số liệu thiếu chính xác, các định mức hỗ trợ (giải quyết đất ở, đất sản xuất, bồi thường, đền bù tái định cư...) cơ bản thấp hơn nhiều so với giá thực tế và không được điều chỉnh, sửa đổi kịp thời. Quỹ đất của các địa phương rất hạn chế, với mức đầu tư của các chính sách hiện tại, khơng thể đủ giải quyết nhu cầu thiếu đất ở, đất sản xuất của các hộ dân tộc thiểu số nghèo

Công tác quy hoạch chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng đất cho vùng dân tộc thiểu số. Việc quy hoạch không gian sinh tồn cho các buôn, làng, cộng đồng dân tộc thiểu số hầu như chưa có địa phương nào thực hiện được. Việc cấp Giấy chứng nhận đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất ở tại các tỉnh miền núi, biên giới có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống còn thấp

Một phần của tài liệu Pháp luật về đảm bảo quyền sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện bắc hà, tỉnh lào cai (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)