2.2. Thực trạng pháp luật về BHYT ở Việt Nam hiện nay
2.2.3. Quy định về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia BHYT của các chủ thể
thể
2.2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời tham gia BHYT
Thứ nhất, quyền của người tham gia BHYT
Một là, người tham gia BHYT được cấp thẻ BHYT, với đầy đủ thông tin để làm cơ sở khám, chữa bệnh.
Mỗi thẻ có mã số riêng với 15 ký tự gồm chữ và số: Ví dụ: Thẻ BHYT với mã số:
1) Hai ký tự ở (ô thứ nhất) “DN”
đƣợc ký hiệu bằng chữ (theo bảng chữ cái latinh) là mã đối tƣợng tham gia BHYT. Hiện nay, có tất cả 44 mã đối tƣợng tham gia BHYT:
+ DN: NLĐ làm việc trong các DN thành lập, hoạt động theo Luật DN, Luật Đầu tƣ.
+ HX: NLĐ làm việc trong các HTX, liên hiệp HTX thành lập và hoạt động theo Luật HTX.
+ HT: Ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp MSLĐ hằng tháng. ….
2) Ký hiệu ởô thứ 2 : đƣợc đánh số thứ tự từ 1 đến 5 là mức hƣởng BHYT của ngƣời tham gia.
- Ký hiệu bằng số 1 áp dụng cho các đối tƣợng hƣởng BHYT có ký hiệu là: CC, TE: Nhóm này đƣợc quỹ BHYT thanh tốn tồn bộ chi phí khám chữa bệnh.
- Ký hiệu bằng số 2 đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng hƣởng có ký hiệu là: CK, CB, KC, HN, DT, DK, XD, BT, TS: Nhóm này đƣợc quỹ BHYT thanh tốn tồn bộ chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi chi trả BHYT nhƣng có giới hạn theo quy định.
- Ký hiệu bằng số 3 đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng hƣởng có ký hiệu là: HT, TC, CN: Nhóm này đƣợc quỹ BHYT thanh tốn chín mƣơi lăm phần trăm chi phí khám chữa bệnh thuộc phạm vi chi trả BHYT nhƣng có giới hạn theo quy định.
- Ký hiệu bằng số 4 đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng hƣởng có ký hiệu là: DN, HX, CH, NN, TK, HC, XK, TB, NO, CT, XB, TN, CS, XN, MS, HD, TQ, TA, TY, HG, LS, PV, HS, SV, GB, GD: Nhóm này đƣợc quỹ BHYT thanh toán tám mƣơi phần trăm chi phí KCB thuộc phạm vi chi trả BHYT và có giới hạn tỉ lệ theo quy định.
- Ký hiệu bằng số 5 đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng hƣởng có ký hiệu là QN, CA, CY: Nhóm này đƣợc quỹ BHYT thanh tốn tồn bộ chi phí KCB, kể cả chi phí khám chữa bệnh ngồi phạm vi đƣợc hƣởng BHYT; chi phí vận chuyển.
3) Hai ký tự ở ô thứ 3 đƣợc ký hiệu bằng số (từ 01 đến 99) là mã đơn vị cấp tỉnh của cơ quan cấp BHYT.
4) Mƣời ký tự cuối (ô thứ 4): là mã số BHXH/BHYT/BHTN của từng cá nhân ngƣời tham gia.
Hai là, người tham gia BHYT được lựa chọn cơ sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu theo quy định của pháp luật [29, Khoản 2 Điều 36]. Ngồi ra, ngƣời
tham gia có thể đƣợc phép đăng ký tại cơ sở khám chữa bệnh tại tuyến tỉnh hoặc tƣơng đƣơng, tuyến trung ƣơng khi thuộc các trƣờng hợp theo quy định [4, Khoản 1 và Khoản 2 Điều 9]. Để thuận tiện trong việc khám chữa bệnh khi ngƣời tham gia BHYT thay đổi nơi ở hoặc nơi làm việc thì có thể thay đổi nơi khám chữa bệnh ban đầu. [29, Khoản 2 Điều 26].
Với quy định này, khá thuận tiện cho ngƣời tham gia BHYT và phát huy giá trị thực sự của BHYT đối với ngƣời tham gia, đặc biệt từ ngày 01/01/2021, Luật BHYT quy định thông tuyến điều trị đối với bệnh viện tuyến tỉnh trong cả nƣớc giúp ngƣời tham gia BHYT đƣợc đảm bảo tốt hơn nữa quyền lợi của mình.
Ba là, quyền lợi của người tham gia BHYT. Không ngƣời nào mong muốn
mình bị ốm đau, bệnh tật … nhƣng những rủi ro về sức khỏe có thể xuất hiện bất cứ lúc nào và khi nó xuất hiện thì ngƣời tham gia BHYT đƣợc quyền khám, chữa bệnh và BHYT chi trả chi phí điều trị khơng phụ thuộc vào mức độ đóng góp của ngƣời tham gia mà phụ thuộc vào mức độ và tính chất của bệnh tật mà ngƣời đó mắc phải. Đây là đặc trƣng nổi bật của BHYT và nó mang ý nghĩa nhân văn rất sâu sắc.
Bốn là, quyền được thông tin của người tham gia BHYT. Khi ngƣời tham gia
BHYT chƣa hiểu đầy đủ về các chế độ cũng nhƣ quyền lợi, thơng tin về BHYT thì đƣợc quyền u cầu cung cấp thơng tin và trách nhiệm đó thuộc về cơ quan BHYT và cơ sở khám chữa bệnh mà ngƣời tham gia BHYT khám chữa bệnh.
Thứ hai, nghĩa vụ của người tham gia BHYT
Họ có nghĩa vụ đóng BHYT đầy đủ, đúng thời hạn. Đây là nghĩa vụ quan trọng của ngƣời tham gia BHYT vì quỹ BHYT là nguồn kinh phí để thực hiện các chế độ BHYT
Ngƣời tham gia BHYT sử dụng thẻ BHYT đúng mục đích, khơng trục lợi và tiếp tay cho việc trục lợi BHYT. c [29, Khoản 2 Điều 20]. Mức phạt cho hành vi nàycó thể lên đến năm triệu đồng [12, Điều 84].
Ngƣời tham gia BHYT có nghĩa vụ thực hiện đúng các quy định khi đi khám, chữa bệnh tại các đơn vị khám, chữa bệnh, cũng nhƣ thanh tốn chi phí đồng chi trả theo quy định của pháp luật.
2.2.3.2. Trách nhiệm của các chủ thể tham gia BHYT cho các đối tƣợng
Tùy thuộc vào đối tƣợng tham gia BHYT là ai mà trách nhiệm của các chủ thể đƣợc xác định cụ thể.
Đối tƣợng tham gia BHYT là NLĐ trong quan hệ lao động và cán bộ, cơng chức, viên chức thì trách nhiệm tham gia BHYT của NSDLĐ (NSDLĐ là các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh sử dụng lao động) và cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp sử dụng cán bộ, cơng chức, viên chức. Đây chính là trách nhiệm bảo vệ sức khỏe NLĐ, cán bộ, công chức, viên chức của chủ thể sử dụng lao động khi NLĐ ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp …
Đối tƣợng tham gia BHYT là những ngƣời có cơng với cách mạng; thân nhân ngƣời có cơng với cách mạng; ngƣời yếu thế (trẻ em dƣới 6 tuổi; ngƣời cao tuổi từ đủ 80 tuổi trở lên; ngƣời thuộc hộ nghèo); đối tƣợng bảo trợ xã hội…. thì trách nhiệm tham gia BHYT đối với họ là Nhà nƣớc.
Đối tƣợng tham gia BHYT là những ngƣời đang hƣởng lƣơng hƣu, hƣởng chế độ BHXH khác… thì trách nhiệm tham gia BHYT đối với họ là cơ quan BHXH.
Đối tƣợng tham gia BHYT là ngƣời thuộc hộ gia đình cận nghèo; học sinh, sinh viên thì trách nhiệm tham gia BHYT đối với họ là Nhà nƣớc (phần kinh phí nhà nƣớc hỗ trợ) và chính ngƣời trong hộ gia đình đó; ngƣời giám hộ đối với học sinh là ngƣời chƣa thành niên.