Một số khuyến nghị nhằmnâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BHYT tại Quận Long

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm y tế từ thực tiên thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 71 - 80)

BHYT tại Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội

Để đạt đƣợc tỷ lệ tham gia BHYT đạt 100 phần trăm dân số trong thời tới, UBND, cơ quan BHXH Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội cần thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHYT và pháp luật về BHYT đến các chủ thể.

BHXH Quận Long Biên cần lên kế hoạch tham mƣu giúp UBND Quận tổ chức các hội nghị tập huấn, tuyên truyền về Luật BHYT đến các cơ quan đơn vị, tổ chức chính trị - xã hội và UBND các phƣờng trên địa bàn.

Cơ quan BHXH và các cơ quan chức năng trên địa bàn Quận cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động giúp nhân dân hiểu rõ BHYT là một chính sách xã hội quan trọng trong hệ thống ASXH của Đảng và Nhà nƣớc, nhằm huy động sự tham gia của mọi ngƣời trong việc chăm sóc sức khỏe của nhân dân, thể hiện tính cộng đồng, tƣơng thân, tƣơng ái, hỗ trợ lẫn nhau, là mục tiêu và thể hiện tính ƣu việt của Nhà nƣớc, trong đó tập trung tuyên truyền các về các chế độ BHYT mà ngƣời tham gia đƣợc hƣởng, những ƣu đãi khi tham gia BHYT hộ gia đình…

Thứ hai, cơ quan BHXH phối hợp, chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các địa phƣơng trong việc quản lý các đối tƣợng thuộc đơn vị mình quản lý để tham gia BHYT. Phối hợp với UBND các phƣờng tạo điều kiện cho các đại lý bán BHYT của phƣờng hoạt động thuận lợi, trong đó, chú trọng bồi dƣỡng kiến thức, nghiệp vụ, xây dựng quy chế hoạt động cho đội ngũ trực tiếp làm việc tại các đại lý. Thứ ba, cơ quan BHXH phối hợp với các cơ quan chức năng trong Quận nhƣ cơ quan thuế; Phòng Lao động – Thƣơng binh & Xã hội; Liên đoàn Lao động Quận… để tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra các đơn vị sử dụng lao động trong việc thực hiện trách nhiệm đóng BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ vì trong những năm qua, tình trạng nợ tiền đóng các khoản bảo hiểm của doanh nghiệp trên địa bàn cũng khá cao. Đặc biệt, cơ quan BHXH cần tiến hành lƣu giữ đầy đủ các chứng cứ, tài liệu của những doanh nghiệp thƣờng xuyên vi phạm việc đóng các khoản bảo hiểm cho NLĐ trong đó có BHYT, nếu thấy cần thiết có thể đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các chủ thể vi phạm.

Thứ tƣ, để đảm bảo hoạt động khám chữa bệnh BHYT đƣợc minh bạch và thực sự vì quyền lợi của ngƣời tham gia, cơ quan BHXH cần tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời dân tham gia BHYT, đồng thời, hạn chế tối đa việc trục lợi từ quỹ BHYT.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Thông qua đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về BHYT ở chƣơng 2 theo các nội dung nghiên cứu đã đề cập trong chƣơng 1, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BHYT nhƣ sau:

Thứ nhất, luận văn đƣa ra các yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện pháp luật về BHYT nhƣ sau: Hoàn thiện pháp luật về BHYT phải đảm bảo định hƣớng phát triển BHYT toàn dân, phục vụ tốt nhất việc chăm sóc sức khỏe nhân dân theo đúng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc. Hồn thiện pháp luật về BHYT nhằm thực hiện có hiệu quả và cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân. Hoàn thiện pháp luật về BHYT nhằm đảm bảo cân đối thu-chi, minh bạch, công khai và bền vững về tài chính.

Thứ hai, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về BHYT gồm: Hoàn thiện quy định pháp luật về đối tƣợng tham gia BHYT và quy định nhằm duy trì, phát triển đối tƣợng tham gia BHYT; hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm đóng BHYT; hồn thiện quy định pháp luật về quản lý quỹ và giám sát chi BHYT; hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm BHYT.

Thứ ba, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BHYT gồm: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHYT và pháp luật về BHYT đến các chủ thể; phối hợp, chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các địa phƣơng trong việc quản lý các đối tƣợng thuộc đơn vị mình quản lý để tham gia BHYT; phối hợp với các cơ quan chức năng trong Quận nhƣ cơ quan thuế; Phòng Lao động – Thƣơng binh & Xã hội; Liên đồn Lao động Quận… để tiến hành cơng tác thanh tra, kiểm tra các đơn vị sử dụng lao động trong việc thực hiện trách nhiệm đóng BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ; tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời dân tham gia BHYT, đồng thời, hạn chế tối đa việc trục lợi từ quỹ BHYT.

KẾT LUẬN

Pháp luật về BHYT là một trong các trụ cột chính của chính sách ASXH, vì vậy, đây là lĩnh vực pháp luật đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hết sức quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện nhằm tiến tới mục tiêu BHYT toàn dân.

Với đề tài “Pháp luật về bảo hiểm y tế từ thực tiễn thực hiện tại Quận Long

Biên, Thành phố Hà Nội”, luận văn đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau:

Thứ nhất, luận văn đã luận giải đƣợc các vấn đề lý luận của pháp luật BHYT nhƣ: khái niệm BHYT; đặc điểm của BHYT và vai trò của BHYT. Phân tích sự điều chỉnh của pháp luật về BHYT gồm các nội dung nhƣ: Luận giải khái niệm pháp luật về BHYT, nguyên tắc của pháp luật về BHYT và nội dung của pháp luật về BHYT. Phân tích vai trị của pháp luật về BHYT đƣợc thể hiện ở các khía cạnh sau: Pháp luật BHYT chính là cách thức bảo vệ quyền đƣợc chăm sóc sức khỏe của con ngƣời; pháp luật BHYT là cơng cụ chống lại đói, nghèo và bệnh tật; pháp luật BHYT góp phần quan trọng trong việc bảo đảm sự phát triển bền vững của xã hội, của cộng đồng, của gia đình và của xã hội.

Thứ hai, luận văn đã tìm hiểu đƣợc quá trình phát triển của pháp luật về BHYT qua các giai đoạn phát triển: Quá trình phát triển của pháp luật về BHYT trƣớc năm 1992; quá trình phát triển của pháp luật về BHYT từ năm 1992 đến trƣớc khi có Luật BHYT và q trình phát triển của pháp luật về BHYT từ khi có Luật BHYT năm 2008. Phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng pháp luật về BHYT nhƣ: phân tích thực trạng quy định pháp luật về đối tƣợng tham gia BHYT; về mức đóng và phƣơng thức đóng BHYT; về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm tham gia BHYT của các chủ thể; về điều kiện, phạm vi hƣởng và quyền lợi hƣởng BHYT của ngƣời tham gia; về quỹ và chi BHYT và quy định xử lý vi phạm pháp luật về BHYT. Phân tích và đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về BHYT tại Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, luận văn giới thiệu về Quận Long Biên, thành phố Hà Nội; đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về BHYT tại Quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Với mỗi nỗi dung, luận văn đều có các phân tích, luận giải và số liệu minh chứng cụ thể.

Thứ ba, luận văn đã đề xuất đƣợc một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BHYT nhƣ sau:

Một là, luận văn đƣa ra các yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện pháp luật về BHYT nhƣ sau: Hoàn thiện pháp luật về BHYT phải đảm bảo định hƣớng phát triển BHYT tồn dân, phục vụ tốt nhất việc chăm sóc sức khỏe nhân dân theo đúng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc. Hoàn thiện pháp luật về BHYT nhằm thực hiện có hiệu quả và cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân. Hồn thiện pháp luật về BHYT nhằm đảm bảo cân đối thu-chi, minh bạch, cơng khai và bền vững về tài chính.

Hai là, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về BHYT gồm: Hoàn thiện quy định pháp luật về đối tƣợng tham gia BHYT và quy định nhằm duy trì, phát triển đối tƣợng tham gia BHYT; hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm đóng BHYT; hồn thiện quy định pháp luật về quản lý quỹ và giám sát chi BHYT; hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm BHYT.

Ba là, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BHYT gồm: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHYT và pháp luật về BHYT đến các chủ thể; phối hợp, chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các địa phƣơng trong việc quản lý các đối tƣợng thuộc đơn vị mình quản lý để tham gia BHYT; phối hợp với các cơ quan chức năng trong Quận nhƣ cơ quan thuế; Phòng Lao động – Thƣơng binh & Xã hội; Liên đồn Lao động Quận… để tiến hành cơng tác thanh tra, kiểm tra các đơn vị sử dụng lao động trong việc thực hiện trách nhiệm đóng BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ; tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các cơ sở khám, chữa bệnh BHYT để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời dân tham gia BHYT, đồng thời, hạn chế tối đa việc trục lợi từ quỹ BHYT.

Với những nội dung đƣợc trình bày trong luận văn, tác giả hy vọng luận văn sẽ góp phần làm sâu sắc hơn một số vấn đề lý luận của pháp luật về BHYT, cũng nhƣ hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BHYT trong giai đoạn tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BHXH Việt Nam (2019), Báo cáo số 146/BC-BHXH ngày 14 tháng 1 năm 2019, “Báo cáo kết quả công tác năm 2018 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2019”

2. BHXH Việt Nam (2020) Báo cáo số 207/BC-BHXH ngày 20 tháng 01 năm 2020, “Báo cáo kết quả công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020 của cơ quan BHXH Việt Nam”, trang 2

3. Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội (2016) Thông tƣ số 02/2016/TT- BLĐTBXH ngày 25 tháng 03 năm 2016 hƣớng dẫn quy trình xác định hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2016-2020

4. Bộ Y tế (2015) Thông tƣ số 40/2015/TT-BYT ngày 16 tháng 11 năm 2015, Quy định đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế

5. Bộ Y tế (2018) Thông tƣ số 30/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 10 năm 2018, Ban hành về danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh tốn đối với thuốc hóa dƣợc, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi đƣợc hƣởng của ngƣời tham gia bảo hiểm y tế.

6. Bộ Y tế (2018) Thông tƣ số 39/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2018, Quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc và hƣớng dẫn áp dụng giá, thanh tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong một số trƣờng hợp

7. Phùng Thị Cẩm Châu (2018) luận án tiến sĩ “Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam”, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Chính phủ (2014) Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế 9. Chính phủ (2018) Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm

2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế

10. Chính phủ (2018) Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2018 quy định chi tiết và hƣớng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế

11. Chính phủ (2019) Nghị định số 18/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2019 của Chính phủ về quản lý và khắc phục hậu quả bom, mìn, vật nổ sau chiến tranh

12. Chính phủ (2020) Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 9 năm 2020 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế

13. Chính phủ (2020) Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2017) Nghị quyết số 20 – NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng khoá XII về tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.

15. Bùi Thị Phƣơng Dung (2015) luận văn thạc sỹ luật học “Thực trạng thi hành pháp luật Bảo hiểm y tế bắt buộc ở Việt Nam”, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Đăng Dung – Vũ Cơng Giao - Lã Khánh Tùng (2009) “Giáo trình Lý luận và Pháp luật về Quyền con ngƣời”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

17. Bùi Thị Thu Hằng (2014) luận văn thạc sỹ luật học “Bảo hiểm y tế tự nguyện trong Luật Bảo hiểm y tế Việt Nam”, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 18. Hội đồng Bộ trƣởng (1992) Nghị định 299-HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội

đồng Bộ trƣởng, Ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế.

19. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) “Từ điển Bách khoa Việt Nam 1”, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1995

20. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2012) Luận án tiến sĩ luật học “Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế ở Việt Nam”

21. Nguyễn Thanh Huyền (2020) “Những rào cản pháp lý khi thực hiện bảo

hiểm y tế đối với lao động di cư phi chính thức tại Việt Nam” đăng trên Tạp

chí Lao động Xã hội số 617/2020.

22. Nguyễn Thanh Huyền và Phạm Thị Thúy Nga (2020), “Các rào cản pháp lý

trong việc thực hiện các chế độ BHXH, BHYT đối với lao động di cư nội địa và một số khuyến nghị” đăng trên Tạp chí Lao động Xã hội số 632/2020

23. Trần Thị Thúy Lâm (2013), “Khái quát chung về bảo hiểm y tế và pháp luật

bảo hiểm y tế”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng: Pháp luật bảo hiểm y

tế một số quốc gia trên thế giới và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội.

24. Liên Hợp quốc (1966) Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966)

25. Trần Khắc Lộng (2004), “Bảo hiểm y tế: thực tại và hƣớng cải tiến” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6, tháng 6, năm 2004,

26. Nguyễn Hiền Phƣơng (2008) luận án tiến sĩ “Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật ASXH ở Việt Nam”. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội

27. Quốc hội (1980) Hiến pháp 28. Quốc hội (2013) Hiến pháp

29. Quốc hội (2014) Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi 2014 30. Quốc hội (2017) Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi 2017

31. Quốc hội (2018) Nghị quyết số 70/2018/QH14, ngày 09 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nƣớc năm 2019

32. Quốc hội (2019) Bộ luật Lao động

33. Quốc hội (2020) Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, sửa đổi 2020

34. Quốc hội (2020) Nghị quyết số 122/2020/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2020 của Quốc hội, Nghị quyết kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XVI.

35. Lê Thị Hồi Thu - Chủ biên (2019) “Giáo trình pháp luật ASXH”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

36. Tổ chức GIZ và Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2011) “Thuật ngữ ASXH Việt Nam”.

37. Tổ chức Lao động quốc tế - ILO (1952) Công ƣớc số 102 - Công ƣớc về quy phạm tối thiểu về an tồn xã hội, 1952

38. Tịa án nhân dân tối cao (2019) Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 25/6/2019 và có hiệu lực thi

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo hiểm y tế từ thực tiên thực hiện tại quận long biên, thành phố hà nội (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)