- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất
5. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tỡm hiờ̉u Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia, Hà Nội, tr 58 6 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương
3.2.5. Về trường hợp miễn trỏch nhiệm trong thương mạ
Tương tự như chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại thỡ cũng cú sự khỏc nhau giữa cỏc quy định về miễn trỏch nhiệm khi cú hành vi vi phạm trong luật cơ sở và luật chuyờn ngành, cụ thể là BLDS 2015 và LTM 2005. Trong đú, cú sự khỏc biệt về khỏi niệm, cỏc trường hợp cụ thể như đó
nờu ở phần bất cập. Vỡ vậy, cỏc cơ quan lập phỏp cần nhanh chúng thống nhất được quy định để tạo sự thống nhất cho hệ thống phỏp luật. Thống nhất về cỏch gọi: “miễn trỏch nhiệm” hay “khụng phải chịu trỏch nhiệm” và sửa đổi, bổ sung về cỏc trường hợp được miễn trỏch khi cú hành vi vi phạm xảy ra.
Cần sửa đổi bổ sung thờm trường hợp miễn trỏch nhiệm do lỗi của bờn thứ ba, khi bờn này cũng được miễn trỏch nhiệm để phự hợp với xu hướng phỏp luật thương mại quốc tế. Đồng thời, hướng hoàn thiện này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn đối với cỏc hợp đồng thương mại quốc tế nếu muốn chọn luật của Việt Nam làm luật điều chỉnh.
Phỏp luật thương mại cần cú hướng dẫn cụ thể về sự kiện bất khả khỏng. Như đó phõn tớch ở trờn, trường hợp này thường xuyờn xuất hiện và cũng thường xuyờn gõy ra tranh cói cho cả cơ quan xột xử cũng như cỏc thương nhõn. Vỡ vậy, cần quy định rừ những trường hợp nào là trường hợp bất khả khỏng, căn cứ, mức độ và hậu quả của sự kiện bất khả khỏng. Trong đú, cần lưu ý bổ sung, sửa đổi tớnh “khụng thể lường trước được” của sự kiện bất khả khỏng. Cần làm rừ ở chỗ: để đỏp ứng được tớnh “khụng lường trước” này thỡ nờn quy định: sự kiện bất khả khỏng phải là sự kiện khỏch quan xảy ra sau khi ký kết hợp đồng, phỏp luật khụng thừa nhận sự kiện khỏch quan xảy ra trước hay trong khi ký hợp đồng là sự kiện bất khả khỏng. Và một yếu tố khỏc khụng kộm phần quan trọng cũng cần bổ sung đú là mối quan hệ nhõn quả giữa sự kiện bất khả khỏng và hành vi vi phạm để quy định trở nờn logic và dễ hiểu hơn.
Về trường hợp miễn trỏch cuối cựng, miễn trỏch nhiệm do phải thực hiện quyết định của cơ quan nhà nước, nờn sửa đổi lại thành: hành vi vi phạm của một bờn do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà bờn đú khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng. Bởi vỡ chỉcần bờn vi phạm đỏp ứng được điều kiện “khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng” là đủ, nếu quy định là “cỏc bờn” sẽ khiến điều luật trở nờn thừa, khụng cần thiết. Ngoài ra, cần quy định cụ thể, chi tiết hơn về khỏi niệm “khụng thể biết” trong quy định này, hỡnh thức quyết định của cơ quan Nhà nước, cỏch thụng bỏo quyết định đến cỏc bờn chủ thể, thời hạn thụng bỏo… Ngoài ra, vỡ trật tự của cộng đồng, phỏp luật cũng cần quy định rừ cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cụ thể là cơ quan nào.