Đối với bồi thường thiệt hại trong thương mạ

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Trang 61 - 62)

- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất

5. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tỡm hiờ̉u Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia, Hà Nội, tr 58 6 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương

3.2.2. Đối với bồi thường thiệt hại trong thương mạ

Thứ nhất, cần hướng dẫn “thiệt hại thực tế” bao gồm cả thiệt hại vật

chất và thiệt hại tinh thần hay chỉ bao gồm thiệt hại vật chất, bởi vỡ trờn thực tế, những tổn thất về tinh thần hoàn toàn cú thể xảy ra từ việc khụng thực hiện đỳng hợp đồng (vớ dụ: làm mất uy tớn…). Thờm vào đú, phỏp luật thương mại nờn chấp nhận chi phớ luật sư là thiệt hại thực tế, hợp lý để bảo vệ quyền lợi cho bờn bị vi phạm vỡ chi phớ này phỏt sinh do hành vi vi phạm hợp đồng của bờn vi phạm. Bộ nguyờn tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế năm 2010 (Điều 7.4.2) chấp nhận giỏ trị bồi thường thiệt hại cú bao gồm cả thiệt hại về tinh thần và chi phớ thuờ luật sư. Hiện nay, Luật sở hữu trớ tuệ năm 2005 của Việt Nam cũng đó chấp nhậnhai vấn đề trờn nếu cú những khoản thiệt hại này cú thể chứng minh được, cụ thể quy định tại khoản 2, 3 Điều 205. Đõy được xem như là một sự tiến bộ trong phỏp luật về bồi thường thiệt hại vỡ vậy, thiết nghĩ rằng LTM cũng cần được sửa đổi bổ sung về thiệt hại phi vật chất cũng như cụng nhận việc bồi hoàn chi phớ luật sư.

Thứ hai, cú những thiệt hại mà yờu cầu bờn vi phạm phải biết trước

hoặc bắt buộc phải biết trước, vỡ vậy khụng thể núi khụng lường trước được để trốn trỏnh hay miễn giảm trỏch nhiệm. Cũng cần quy định rừ mức độ lường trước được xỏc định như thế nào, cú thể là so sỏnh với một người cú khả năng tương tự trong hoàn cảnh tương tự và cú khả năng nhận thức được trỏch

nhiệm của mỡnh khi giao kết hợp đồng. Cỏch hoàn thiện này sẽ làm cho cỏc bờn yờn tõm giao kết hợp đồng cũng như đảm bảo sự thiện chớ, cụng bằng.

Thứ ba, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp cỏc cơ quan cú thẩm

quyền cũng chưa cú căn cứ để xỏc định như thế nào là thiệt hại thực tế trực tiếp, giỏ trị thiệt hại thỡ ỏp dụng vào thời điểm nào, cơ sở tớnh toỏn lợi nhuận, khoản lợi đỏng lẽ nhận được nếu khụng cú hành vi vi phạm; chi phớ nào là cần thiết và hợp lý để ngăn chặn thiệt hại vỡ vậy cần cú hướng dẫn.

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)