Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định về phỏp luật

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Trang 58 - 61)

- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất

5. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tỡm hiờ̉u Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia, Hà Nội, tr 58 6 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương

3.2. Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định về phỏp luật

3.2.1. Đối với chế tài phạt vi phạm

khụng phải chế tài nào qui định trong LTM cũng phỏt huy tỏc dụng, vớ dụng chế tài phạt vi phạm vẫn cũn những vướng mắc khi ỏp dụng

Thứ nhất, Điều 300 LTM quy định: “Phạt vi phạm là việc bờn bị vi phạm yờu cầu bờn vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng cú thoả thuận, trừ cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm quy định tại Điều 294 của luật này”.Từ qui định của Điều luật ta hiểu được “phạt vi phạm” chỉ cú thể xảy ra trong trường hợp cỏc bờn đó cú thỏa thuận trong hợp đồng. Đõy cũng là điều kiện để ỏp dụng chế tài này vào thực tế, nờn một bờn khụng thể yờu cầu bờn kia chịu phạt vi phạm nếu như trong nội dung hợp đồng được ký kết khụng ghi nhận điều khoản này. Về bản chất, thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng được coi là một biện phỏp ngăn ngừa hành vi vi phạm, nhằm răn đe và hướng cỏc bờn cựng tự giỏc tũn thủ đỳng, đủ cỏc nghĩa vụ đó cam kết. Do vậy, sẽ rất khỏc biệt với việc phạt nhằm bự đắp lại những tổn thất đó phỏt sinh trong thực tế của chế tài bồi thường thiệt hại theo quy định tại

Điều 302 LTM. Như vậy, chỉ cần cú hành vi vi phạm nghĩa vụ đó cam kết xảy ra và nội dung của hợp đồng cú thỏa thuận việc phạt vi phạm thỡ cú cơ sở ỏp dụng chế tài phạt vi phạm, mà khụng cần quan tõm đến cú thiệt hại cú xảy ra khụng. Tuy nhiờn, theo quan điểm của tỏc giả, việc ỏp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng chỉ xảy ra khi cú sự thỏa thuận trong hợp đồng là chưa thật hợp lý, bởi lẽ, hợp đồng là sự thỏa thuận của cỏc bờn, nếu như cỏc bờn chưa quy định về phạt vi phạm hợp đồng trong hợp đồng thỡ họ vẫn cú quyền quy định một điều khoản ngoài hợp đồng, độc lập với hợp đồng và cú thể giao kết sau khi hợp đồng được ký kết thỡ vẫn cú hiệu lực thi hành bỡnh thường như trường hợp đó được quy định vấn đề phạt vi phạm hợp đồng trong bản hợp đồng. Như vậy, rừ ràng quy định như trờn tại Điều 300 của LTM đó làm hạn chế quyền tự do thỏa thuận giữa cỏc bờn.

Về mức phạt vi phạm tối đa 8% như hiện nay theo tỏc giả là hơi thấp,

chưa đủ sức răn đe. Tuy nhiờn nếu khụng cú mức phạt trần thỡ cũng rất khú để quản lý sự thỏa thuận của cỏc bờn, cỏc bờn sẽ đưa ra mức phạt mà cú khi nếu xảy ra vi phạm dự nhỏ thỡ cũng khụng dỏm thực hiện tiếp hợp đồng vỡ mức phạt quỏ cao thà khụng thực hiện tiếp cũn cú lợi hơn, như vậy làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch của cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng, chế tài phạt vi phạm khụng phỏt huy được hiệu quả. Do vậy LTM sửa đổi nờn quy định lại một mức trần phạt vi phạm khỏc cao hơn mức 8% nhưng vẫn phải phự hợp với thực tiễn trong mụi trường kinh doanh ở Việt Nam.

Bở i lẽ, nờ́u cho rằng pha ̣t vi pha ̣m là mụ ̣t biờ ̣n pháp đờ̉ khắc phu ̣c hõ ̣u quả và bự đắp thiệt hại cho người bị vi phạm thỡ đó cú chế tài bồi thườ ng thiờ ̣t hại. Nờ́u được hiờ̉u là mụ ̣t biờ ̣n pháp bảo đảm thì đã có biờ ̣n pháp đặt cọc và nờ́u hiờ̉u chờ́ tài pha ̣t vi pha ̣m là mụ ̣t biờ ̣n pháp ngăn ngừa vi pha ̣m trong hợp đụ̀ng thì pháp luõ ̣t phải đờ̉ cho các bờn tự thỏa thuõ ̣n, sao cho mức pha ̣t vi pha ̣m cú thể phỏt huy được đầy đủ ý nghĩa của mỡnh , cú thể nới rộng ra để phự hợp tỡnh hỡnh thực tế.

Thứ hai, giớ i ha ̣n của mức pha ̣t vi pha ̣m được qui định tại Điều 301

LTM, theo BLDS được qui định tại khoản 2 Điều 418, nghiờn cứu phỏp luật dõn sự thỡ mức phạt do cỏc bờn tự thỏa thuận. Tuy nhiờn, đó chỉ là những quan hờ ̣ mang tính chṍt dõn sự theo nghĩa he ̣p . Cũn đối với những quan hệ dõn sự theo nghĩa rụ ̣ng , mà cụ thể là cỏc quan hệ được LTM 2005 điều chỉnh

thỡ mức phạt vi phạm bị hạn chế ở mức 8%. Khi ỏp dụng phỏp luật vào thực tế đương nhiờn quan hệ phỏp luật nào thỡ phỏp luật đú điều chỉnh, quan trọng là ỏp dụng chớnh xỏc.

Liờn quan đến vấn đề này mà cỏc bờn thỏa thuận hợp đồng vượt quỏ mức phạt trần qui định trong LTM, cũng cú quan điểm cho rằng thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng bị vụ hiệu vỡ vi phạm điều cấm của phỏp luật, khi bị vụ hiệu thỡ thỏa thuận phạt vi phạm khụng cú hiệu lực, vỡ vậy khi phỏt sinh tranh chấp Tũa ỏn khụng giải quyết về phạt vi phạm. Cũng cú quan điểm cho rằng việc cỏc bờn thỏa thuận vượt quỏ, phần bị vượt quỏ bị vụ hiệu, cũn phần khụng vượt quỏ được chấp nhận. Vớ dụ hai bờn thỏa thuận phạt vi phạm là 20% giỏ trị phần hợp đồng bị vi phạm, phần thỏa thuận vượt quỏ là 12% như vậy 12% bị vụ hiệu, phần khụng bị vụ hiệu ỏp dụng đỳng theo mức phạt trần là 8%. Đối với quan điểm của tỏc giả cựng quan điểm với quan điểm thứ hai. Trờn thực tế khi giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp kinh doanh, thương mại, Tũa ỏn cũng ỏp dụng như vậy, xột thấy cũng là hợp lý, khi tham gia ký kết hợp đồng, cỏc bờn tham gia khụng phải ai cũng hiểu biết phỏp luật, mặt khỏc khi thỏa thuận họ đặt quyền lợi của cỏc bờn lờn trờn hết, tức là đề cao mức phạt để cỏc bờn thực hiện đỳng nghĩa vụ của hợp đồng, khi vi phạm xảy ra gõy thiệt hại cho bờn kia, từ mức phạt thỏa thuận bự đắp lại một phần bờn vi phạm gõy ra. Đối với mức phạt tối đa như hiện nay là 8% để phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội và xu hướng hội nhập quốc tế, cũng vừa đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn cần sửa tăng mức phạt trần. Vỡ đõy là sự thỏa thuận của cỏc bờn, họ phải tự chịu trỏch nhiệm việc thỏa thuận, giới hạn mức phạt sẽ làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, bú buộc cỏc bờn khi thỏa thuận mức phạt. Thỏa thuận khụng hạn chế sẽ cởi mở hơn khi cỏc bờn thực hiện đỳng nghĩa vụ của hợp đồng.

Thứ ba, trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật vào thực tiễn, xột thấy cỏc

chủ thể tham gia hợp đồng đa số đều thỏa thuận vượt quỏ thỡ cần cú văn bản rỳt kinh nghiệm của cơ quan cú thẩm quyền, hoặc văn bản nhắc để cỏc chủ thể trước khi tham gia ký kết hợp đồng cõn nhắc mức thỏa thuận phạt vi phạm. Từ đú tạo ra một nguồn dẫn của cỏc qui phạm phỏp luật dần dần bắt cỏc chủ thể phải tuõn theo, hiểu được phần thỏa thuận phạt vi phạm vượt quỏ là khụng cú hiệu lực, cũng từ đú đảm bảo quyền lợi cho cỏc bờn tham gia hợp

đồng. LTM 2005 chưa cú quy định rừ về vấn đề này, nhưng hiện nay tồn tại hai luồng ý kiến đú là: hợp đồng đú bị vụ hiệu toàn phần do vi phạm điều cấm và ý kiến khỏc là vụ hiệu một phần, tức là phần vi phạm. Thực tiễn xột xử cho thấy ý kiến thứ hai được ưu tiờn ỏp dụng hơn. Vỡ vậy, trường hợp này cấp thiết được quy định rừ ràng để thống nhất cỏch hiểu về luật cho cỏc Cơ quan tư phỏp và chủ thể.

Thứ tư, thực tế xột xử để ỏp dụng trong cỏc vụ ỏn mà cả hai bờn tham

gia hợp đồng đều cú lỗi, cú khi mức vi phạm là giống nhau và cũng bằng nhau nờn thường khi cỏc bờn đưa ra yờu cầu phạt vi phạm thỡ khụng được chấp nhận, cũng trong trường hợp lỗi của hai bờn khụng bằng nhau thỡ tỷ lệ phõn chia trỏch nhiệm cho đỳng cũng thật là khú và thường khụng phự hợp chỉ mang tớnh ước lượng. Vỡ vậy phỏp luật cũng cần cú qui định cụ thể hoặc văn bản hướng dẫn.

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)