Thực trạng ỏp dụng Luật Thƣơng mại giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thƣờng thiệt hạ

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Trang 55 - 57)

- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất

5. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tỡm hiờ̉u Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia, Hà Nội, tr 58 6 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương

2.3. Thực trạng ỏp dụng Luật Thƣơng mại giữa chế tài phạt vi phạm và chế tài bồi thƣờng thiệt hạ

chế tài bồi thƣờng thiệt hại

Phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại là hai hỡnh thức chế tài cơ

bản và quan trọng trong thương mại khi cú hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra. Về mặt phỏp lý, hai hỡnh thức này cú tớnh độc lập và khỏc nhau. Tuy nhiờn, trong thực tế xõy dựng, soạn thảo và đàm phỏn hợp đồng, doanh nghiệp thường cú sự nhầm lẫn và khụng cú sự phõn biệt rạch rũi giữa hai hỡnh thức này nờn dễ gặp bất lợi khi cú tranh chấp xảy ra.

Theo đú, nếu trong hợp đồng cú thỏa thuận phạt vi phạm thỡ bờn bị vi phạm cú quyền vừa nhận phạt vi phạm vừa yờu cầu đũi bồi thường thiệt hại nếu xảy ra thiệt hại thực tế mà khụng cần cú thỏa thuận nào khỏc. Như vậy, khỏc với quy định trong BLDS, nếu hợp đồng thương mại khụng cú quy định rừ ràng về việc bờn vi phạm chỉ phải chịu phạt vi phạm hay vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thỡ bờn bị vi phạm cú quyền yờu cầu ỏp dụng cả hai loại chế tài này.

Theo qui định của phỏp luật thương mại thỡ nếu dựa theo nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật chuyờn ngành trước, phỏp luật chung sau thỡ cú thể hiểu rằng: Nếu vi phạm hợp đồng thương mại thỡ bờn bị vi phạm cú thể yờu cầu vừa ỏp dụng phạt vi phạm, vừa ỏp dụng bồi thường thiệt hại. Tuy nhiờn, nếu hợp đồng bị vi phạm là cỏc hợp đồng dõn sự khỏc (vd: hợp đồng mua bỏn đất…) thỡ bờn bị vi phạm khụng cú quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại nếu đó ỏp dụng phạt vi phạm mà khụng cú thỏa thuận khỏc trong hợp đồng. Tựy vào từng loại hợp đồng mà cỏch ỏp dụng sẽ khỏc nhau.

Kết luận chƣơng 2

Do quy định pháp luõ ̣t vẫn tụ̀n ta ̣i những bṍt cõ ̣p như đã được phõn tớch ở trờn , vỡ vậy, trong thời gian chờ đợi đờ̉ có những quy đi ̣nh hợp lý và phự hợp với thực tế hơn , cỏc chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng nờn chủ đụ ̣ng trong viờ ̣c bảo vờ ̣ quyờ̀n và lợi ích của mình . Chẳng ha ̣n như, cỏc bờn cú thờ̉ thỏa thuõ ̣n cả điờ̀u khoản vờ̀ pha ̣t vi pha ̣m và bụ̀i thường thiờ ̣t ha ̣i trong hợp đụ̀ng. Điờ̀u khoản bồi thường thiệ t ha ̣i trờn thực tờ́ rṍt khó được thực thi

do phải chứng minh các điờ̀u kiờ ̣n đờ̉ được bụ̀i thường . Khi có tranh chṍp xảy ra thì Tòa án cũng sẽ cõn nhắc rṍt kỹ vṍn đờ̀ này . Vỡ vậy, cỏc bờn cú thể hạn chờ́ rủi ro bằng các qu y đi ̣nh cu ̣ thờ̉ vờ̀ quyờ̀n và nghĩa vu ̣ của các bờn , càng chi tiờ́t , càng cụ thể bao nhiờu thỡ sẽ hạn chế việc vi phạm hợp đồng bấy nhiờu. Đồng thời cũng dờ̃ dàng cho viờ ̣c xác đi ̣nh thiờ ̣t ha ̣i cũng như các điờ̀u kiờ ̣n khác khi cú vi phạm xảy ra đờ̉ có thờ̉ được bụ̀i thường thiờ ̣t ha ̣i mụ ̣t cách chớnh đỏng nhất.

Sự ra đời của LTM 2005 là một bước tiến quan trọng , thỳc đẩy hoạt đụ ̣ng kinh doanh thương ma ̣i giữa các chủ thờ̉ , tạo ra một mụi trường kinh doanh lành ma ̣nh. Tuy nhiờn, văn bản này võ̃n tụ̀n ta ̣i những bṍt cõ ̣p làm ha ̣n chờ́ đi phõ̀n nào quyờ̀n tự do kinh doanh , tự do thỏa thuõ ̣n của các chủ thờ̉ . Vỡ thờ́, cỏc chủ thể khi tham gia vào mụi trường kinh doanh cần chủ động bảo vệ quyờ̀n lợi của mỡnh một cỏch tớch cực hơn , từ đó thúc đõ̉y cho nờ̀n kinh tờ́ phỏt triển lành mạnh hơn.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thương mại (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)