- Nghĩa vụ chứng minh tổn thất Nghĩa vụ hạn chế tổn thất
5. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tỡm hiờ̉u Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chớnh trịquốc gia, Hà Nội, tr 58 6 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại quốc tế qua Luật Thương
3.3.1. Giải phỏp phỏp lý
Thứ nhất, kiến nghị quy định lại việc thỏa thuận phạt vi phạm tại
Điều 300 LTM theo hướng: Phạt vi phạm là việc bờn bị vi phạm yờu cầu bờn vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu cỏc bờn cú sự thoả thuận trước khi xảy ra vi phạm, trừ cỏc trường hợp miễn trỏch nhiệm quy định tại Luật này.
Thứ hai, cần điều chỉnh lại mức giới hạn mức phạt vi phạm theo hướng
tăng lờn hơn 8 giỏ trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm để phự hợp hơn với thực tế quan hệ kinh doanh thương mại, xu hướng hội nhập và để chế tài phạt vi phạm phỏt huy hết vai trũ, mục đớch của nú là phũng ngừa và răn đe.
Thứ ba, quy định rừ mối quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm với cỏc chế
tài tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ hoặc hủy bỏ hợp đồng theo hướng khi hợp đồng bị tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ hoặc hủy bỏ, nếu hợp đồng cú quy định việc ỏp dụng biện phỏp phạt vi phạm thỡ vẫn ỏp ụng kết hợp cỏc chế tài này.
Thứ tư, hoàn thiện quy định về xỏc định giỏ trị bồi thường thiệt hại. Cụ thể:
- Cần bổ sung thờm một số loại thiệt hại cú thể được bồi thường như: Cỏc loại thiệt hại vụ hỡnh như mất uy tớn kinh doanh, giỏ trị thương hiệu, ảnh hưởng thị phần,…
- Cần quy định một số khoản thiệt hại giỏn tiếp mà bờn bị vi phạm cú thể yờu cầu bồi thường cũng là thiệt hại được bồi thường như: chi phớ đó bỏ ra khụng thu hồi lại được, chi phớ đi lại đàm phỏn để giải quyết vi phạm, chi phớ giỏm định hàng húa, chi phớ thuờ luật sư để tư vấn, khởi kiện,… Đồng thời đề xuất quy định thờm nguyờn tắc: thiệt hại giỏn tiếp phải đỏp ứng được những điều kiện sau mới được bồi thường: Những thiệt hại này cú thể tớnh toỏn được, khụng phải do suy diễn mà cú; Những thiệt hại này là hậu quả tất yếu của hành vi vi phạm hợp đồng; Những thiệt hại này cú thể dự đoỏn trước được khi cỏc bờn kớ kết hợp đồng.
Thứ năm, điều chỉnh thờm một số nội dung trong bồi thường thiệt hại
để phự hợp với phỏp luật quốc tế:
- Tiếp thu Cụng ước Viờn và Bộ nguyờn tắc Unidroit để điều chỉnh việc bồi thường thiệt hại khi hợp đồng bị hủy với hai khả năng là bờn bị vi phạm đó hoặc chưa ký hợp đồng thay thế;
- Đưa nội dung từ Án lệ số 9 về việc người cú nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại khụng phải trả lói trờn số tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại đú vào quy định phỏp luật.
Thứ sỏu, hoàn thiện cỏc quy định về miễn trỏch nhiệm.
- Bổ sung quy định điều kiện để cụng nhận thỏa thuận miễn trừ trỏch nhiệm hợp đồng giữa cỏc bờn. LTM Việt Nam chỉ quy định cỏc bờn được tự do thỏa thuận cỏc điều khoản miễn trỏch nhiệm trong hợp đồng mà khụng quy định về cỏc trường hợp vụ hiệu điều khoản miễn trỏch nhiệm nếu cố ý vi phạm hợp đồng, hoặc lợi dụng điều khoản miễn trỏch nhiệm để thoỏi thỏc trỏch nhiệm do vi phạm hợp đồng. Việc quy định vi phạm nghĩa vụ một cỏch cố ý được coi là khụng cú giỏ trị phỏp lý như vậy sẽ trỏnh lợi dụng sự tồn tại của cỏc thỏa thuận về miễn trỏch nhiệm để cố ý vi phạm hợp đồng mà khụng phải gỏnh chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, tạo sự cụng bằng hơn giữa cỏc bờn khi tham gia ký kết hợp đồng.
- Quy định về căn cứ miễn trỏch nhiệm do người thứ ba cú quan hệ với một bờn trong hợp đồng gặp sự kiện bất khả khỏng. Điều kiện để được miễn trỏch nhiệm trong trường hợp này cần phải được quy định cụ th như sau: (i) Sự kiện bất khả khỏng mà bờn thứ ba gặp phải phải đỏp ứng cỏc điều kiện là sự kiện xảy ra một cỏch khỏch quan khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được mặc dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết và khả năng cho phộp; (ii) Hợp đồng của bờn vi phạm với bờn thứ ba cú quan hệ mật thiết với hợp đồng thương mại giữa bờn vi phạm và bờn bị vi phạm; (iii) Việc bờn thứ ba vi phạm hợp đồng là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đồng của bờn vi phạm và bờn vi phạm khụng thể khắc phục được.
- Về trỏch nhiệm đối với hành vi vi phạm do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý Nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng tại Điều 294 LTM năm 2005 theo hướng: trường hợp quyết định của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khụng phự hợp, trỏi phỏp luật gõy thiệt hai cho bờn vi phạm thỡ theo nguyờn tắc trực tiếp chịu trỏch nhiệm tài sản, bờn vi phạm vẫn phải chịu trỏch nhiệm trực tiếp với bờn bị vi phạm, sau đú bờn vi phạm cú quyền yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đó ban hành quyết định bồi thường cho mỡnh do quyết định sai trỏi đú gõy ra thiệt hại.